K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

ta có 2x+4 : x+3 =2 + 10/x-3 

=> x-3 thuộc Ư (10)={+- 10 ;+-5 ; +-2 ; +-1 }

=>x thuoc {+-13;+-8;+-2;+-1}

ma x> 0 

=> x={13,8,2,1}

bai tiep theo lam tuong tu

8 tháng 8 2016

\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)

mà âm chia âm bằng dương

=>\(\frac{-3x-15}{-2x}=\frac{-\left(3x+15\right)}{-\left(2x\right)}=\frac{3x+15}{2x}=3\)

\(\frac{3x}{2x}+\frac{15}{2x}=3\)=>\(\frac{3}{2}+\frac{15}{2x}=3\)

\(15:2x=3-\frac{3}{2}=\frac{6-3}{2}=\frac{3}{2}\)

\(15.\frac{1}{2}x=\frac{3}{2}\)=>\(\frac{15}{2}x=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}:\frac{15}{2}=\frac{3}{2}.\frac{2}{15}=\frac{1}{5}\)

23 tháng 2 2019

\(A=\frac{3n-4}{n+1}\)

\(\text{Để A }\frac{3n-4}{n+1}\text{ là số nguyên }\)

\(\Rightarrow3n-4⋮n+1\)

\(\Rightarrow3n+3-7⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)-7⋮n+1\)

\(\text{Vì }3\left(n+1\right)⋮n+1\text{ nên }7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

2 tháng 8 2018

Câu 1 đáp án là 4 đấy.

Câu 5

Nếu p lẻ thì 3p lẻ nên 3p+7 chẵn,mà 3p+7 lầ số nguyên tố

Suy ra 3p+7=2(L)

Khí đó p chẵn,mà p là số nguyên tố nên p=2

Vậy p=2

Câu 3

Ta có:\(\overline{ab}-\overline{ba}=9\times\left(a-b\right)=3^2\times\left(a-b\right)\)

Mà ab-ba là số chính phương nên 3^2X(a-b) là số chính phương

Suy ra a-b là số chính phương

Mà 0<a-b<9 nên \(a-b\in\left\{1;4\right\}\)

Với a-b=1 mà 0<b<a nên ta có bảng sau:

a23456789
b12345678

Với a-b=4 mà a>b>0 nên ta có bảng sau:

a56789
b12345

Vậy ..............