K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Ta có :

x^2 luôn > hoạc bằng 0

mà :

(x^2+1)>0

=>3>(x^2-3)>0 

=>x=+-1 hoặc +-2 hoặc 0

mình chịu khó thế đùa tí mình biết đó dễ thế mà không làm được ha ha 

9 tháng 1 2016

a, Nguyễn Ngọc Quý làm rồi

b, (x2 + 7)(x2 - 49) < 0

=> x2 + 7 và x2 - 49 là 2 số khác dấu (1 âm 1 dương)

Mà x2 + 7 > x2 - 49 => x2 + 7 là dương còn x2 - 49 là âm

=> -7 < x2 < 49

=> x2 thuộc {1; 4; 9; 16; 25; 36}

=> x thuộc {1; 2; 3; 4; 5; 6}

Vậy...

c, tương tự b

9 tháng 1 2016

(x^2+7)(x^2-49)<0

=>x^2-7 và x^2-49 trái dấu

Mà x^2-7>x^2-49

=>x^2-7>0 và x^2-49<0

=>x^2>7 và x^2<49

=>x^2 E {9;16;25;36}

=>x E {3;4;5;6}

 c, tương tự

9 tháng 1 2016

a) (x - 2)(x + 1) =10

TH1: x - 2 = 0 => x=  2

TH2: x- 1=  0 => x= -1

Tương tự 

18 tháng 1 2016

con ma mới khổ công tính cái này

6 tháng 7 2021

khó thế mình mới lóp 6 sao biết đc

4 tháng 5 2015

**** mình nha !

a, (x-3)2 + (x+1)2 \(\le\) 0 . Mà bất kì số nào khi nâng lên lũy thừa với với số mũ chẵn thì đều \(\ge\) 0.

Do đó : (x-3)2 + (x+1)2 = 0

<=> (x-3)2 = 0 và (x+1)2 = 0

<=> x-3 = 0 và x+1 =0

<=> x = 3 và x=-1. Điều này vô lý nên x = \(\phi\)

b, 2x2 = x

<=> 2x.x = x

<=> 2x = 1

<=> x = 0,5

c, x.(x2 + 1) > 0

<=> x \(\ne\) 0 và x2 + 1 \(\ne\) 0

        Xét x2 + 1 \(\ne\) 0

          <=> x2 \(\ne\) -1

            Vậy x ở đây không tồn tại

Kết luận : \(x\ne0\) 

 

4 tháng 5 2015

Bạn Đinh Tuấn Việt làm thiếu trường hợp phần b , x = 0 cũng được

4 tháng 6 2018

a) x15= x.

=> x15- x= 0.

=> x( x14- 1)= 0.

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0.\\x^{14}-1=0.\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0.\\x^{14}=1.\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0.\\x=1.\end{cases}}\)

Vậy x\(\in\) { 0; 1}

b) 16x< 128.

Nếu x= 0 thì 16x= 160= 0( chọn)

Nếu x= 1 thì 16x= 161= 16( chọn)

Nếu x= 2 thì 16x= 162= 256( loại)

Vậy x\(\in\) { 0; 1}

c) 5x. 5x+ 1. 5x+ 2\(\le\) 1000...00: 218( 18 chữ số 0)

=> 5x+ x+ 1+ x+ 2\(\le\) 1018: 218.

=> 53x+ 3\(\le\) 518.

=> 3x+ 3\(\le\) 18.

=> 3x\(\le\) 15.

=> x\(\le\) 5.

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 4; 5}

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 4; 5}

d) 2x.( 22)2=( 23)2.

=> 2x. 24= 26.

=> 2x= 26: 24.

=> 2x= 22.

=> x= 2.

Vậy x= 2.

e)( x5)10= x.

=> x50- x= 0.

=> x( x49- 1)= 0.

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0.\\x^{49}-1=0.\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0.\\x^{49}=1.\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0.\\x=1.\end{cases}}\)

Vậy x\(\in\) { 0; 1}

4 tháng 6 2018

\(x^{15}=x\)

\(\Rightarrow x^{15}-x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^{14}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^{14}-1=0\Rightarrow x=\pm1\end{cases}}\)