K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

a)|x-3|-(-3)=4

|x-3|+3=4

|x-3|=4-3

|x-3|=1

=>x-3=1        hoặc x-3=-1

x=1+3                    x=-1+3

x=4                        x=2

 

31 tháng 12 2015

Ko biết thì đừng chtt nha

Nguyễn Hữu Huy giúp mk rồi mk tích cho

28 tháng 1 2018

2) \(\left(x-5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-5=0\) vì \(x^2+1>0\)

\(\Rightarrow x=5\)

cAU 1 TƯƠNG TỰ NHÉ 

28 tháng 1 2018

Tương tự sao được

a/ \(30.\left\{x+2+6\left(x-5\right)\right\}-24x=102\)

\(\Leftrightarrow30.\left\{x+2+6x-30\right\}-24x=102\)

\(\Leftrightarrow30.\left\{7x-28\right\}-24x=102\)

\(\Leftrightarrow210x-340-24x=102\)

\(\Leftrightarrow186x-340=102\)

\(\Leftrightarrow186x=442\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{442}{186}\)

c/ \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+....+\left(x+99\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+......+99\right)=0\)

\(\Leftrightarrow99x+49500=0\)

\(\Leftrightarrow x=-50\)

28 tháng 1 2018

1) 52-|x-3|=80

<=> |x-3|=28

<=> x-3=28 hoặc x-3=-28

<=> x=31 hoặc x=-25

Đáp số x= 31 hoặc x=-25

28 tháng 1 2018

2)  x*(x+2)=0

<=> x=0 hoặc x+2=0

<=> x=0 hoặc x=-2

vậy .......

7 tháng 5 2016

Ta có : x/3 - 4/y = 1/5

 <=>  xy/3y - 12/3y = 1/5

<=>   (xy-12)/3y      =1/5

<=>   5(xy-12)         = 3y

<=>  5xy - 60           =3y

<=>   5xy - 3y          = 60

<=>  y(5x - 3)          = 60

=> (5x-3) thuộc Ư(60)      (1)

Mà 5x-3 có tận cùng là 7 hoặc 2   và x,y nguyên dương    (2)

Từ (1) và (2) => 5x-3 = 2 hoặc 12 

=>5x= 5 hoặc 15

=> x = 1 hoặc 3

=> y = 30 hoặc 5

vậy (x,y) = (1,30) ; (3,5)

17 tháng 1 2016

tik đi rồi mik giải cho

24 tháng 4 2016

a)để -3/x-1 thuộc Z

=>-3 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){2,0,4,-2}

b)để -4/2x-1 thuộc Z

=>4 chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>x\(\in\){1;-3;3;-5;7;-9}

c)\(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{10}{x-1}\in Z\)

=>10 chia hết x-1

=>x-1\(\in\)Ư(10)

bạn tự làm tiếp nhé

1 tháng 3 2019

a)n+3 là ước của n-7

=>n-7 chia hết cho n+3

<=>(n+3)-10 chia hết cho n+3

Vì n+3 chia hết cho n+3=>10 chia hết cho n+3

<=>n+3 thuộc ước của 10=(+-1;+-2;+-5;+-10)

=>n thuộc (-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13) 

Vậy n thuộc(-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13)

b)n-8 là ước của n-1

=>n-1 chia hết cho n-8

<=>(n-8)+7 chia hết cho n-8

=>7 chia hết cho n-8

=>n-8 thuộc ước của 7=(+-1;+-7)

=>n thuộc (9;7;15;1)

16 tháng 3 2019

ko có gì