K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2-4x chia hết cho x-1

=>4x-2 chia hết cho x-1

=>4x-4+2 chia hết cho x-1

=>4(x-1)+2 chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1

=>x-1=-2;-1;1;2

=>x=-1;0;2;3

vậy x=-1;0;2;3

 

10 tháng 2 2019

a) x+6 \(⋮\)x

\(\Leftrightarrow\)6 \(⋮\) x (vì muốn tổng chia hết thì từng số hạng phải chia hết, mà x chia hết cho x)

\(\Leftrightarrow\) x\(\in\)Ư(6) ={1: -1: 2: -2: 3; -3: 6: -6}

tương tự câu b)  thì x \(\in\)Ư(5) ={_1, 1, 5, -5}

c)thì 2x+1=2x+2-1=2(x+1)-1

vì 2(x+1) chia hết cho x+1 nên -1 chia hết cho x+1 

=>x+1 \(\in\)Ư(-1)={1, -1}

=>x \(\in\){0,-2}

10 tháng 2 2019

Ta có x+6 chia hết cho x

suy ra x+6-x chia hết cho x

            6 chia  hết cho x suy ra x thuộc Ư(6)

     Vậy x thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;6;-6}

18 tháng 1 2016

4x + 3 = 4x - 8 + 11 = 4 ( x - 2 ) + 11 chia hết cho ( x - 2 ) => 11 chia hết cho ( x - 2 ) => x - 2 \(\in\)Ư ( 11 ) = { -11 ; -1 ; 1 ; 11 }

=> x \(\in\){ -9 ; 1 ; 3 ; 13 }

18 tháng 1 2016

minh dong y voi ket qua cua ban is vbn

2 tháng 2 2016

x thuộc { -9;1;3;13}

2 tháng 2 2016

dung tinh chat 

11 tháng 1 2017

\(x+4⋮x+1\)

\(=>x+1+3⋮x+1\)

Vì x + 1 chia hết cho x + 1

    x + 1 + 3 chia hết cho x + 2

=> 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 3 )

=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }

=> x thuộc { 0 ; 2 }

6 tháng 8 2021

4x-3 \(⋮\) x-3

Ta có  4x-3 = 4(x+3) - 15

mà 4(x-3) \(⋮\) x+3  để 4x-3 \(⋮\) x+3

=> 9 \(⋮\) x+3 

 hay x+3 \(\in\) Ư(15 ) ={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15 }

 => x \(\in\) {-2;0;2;12;-4;-6;-8;-18}

26 tháng 11 2023

3x - 4 = 3x + 3 - 7 = 3(x + 1) - 7

Để (3x - 4) ⋮ (x + 1) thì 7 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ x ∈ {-8; -2; 0; 6}