Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với x= 0 là nghiệm của pt
Với x=-1 là ngiệm của pt
Với x=1 không là nghiệm của pt
Với x khác ba già trị trên thì
Nên x thuộc Z ; x2>x
Ta có: x2+x+1 > 0 với mọi x thuộc Z nên x3 + x2 + x + 1 >x3
Mặt khác: 2x2+2x>0 nên (x+1)3>x3 + x2 + x + 1
nên (x+1)3>x3 + x2 + x + 1 >x3 khong có gt của x.
Vậy x=-1 hoặc x=0
Theo de bai ta co
3P + 1 = n3
<=>3P = n3- 1 = (n - 1)(n2 + n + 1)
Ta thay rang n > 1 => (n2 + n + 1) > 3, va P nguyen to nen
\(\hept{\begin{cases}3=n-1\\P=n^2+n+1\end{cases}}\)Hoac \(\hept{\begin{cases}1=n-1\\3P=n^2+n+1\end{cases}}\)
Vay khong tai so can tim
\(B=n^5+n^4+1=n^5-n^2+n^4-n+n^2+n+1\)
\(=n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+n\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+n^2+n+1\)
\(=\left(n^2+n+1\right)\left(n^3-n+1\right)\)
+) Với \(n=0\Rightarrow B=1\)không là số nguyên tố (loại)
+) Với \(n=1\Rightarrow B=3\)là số nguyên tố(thỏa mãn)
+) Với \(n\ge2\left(n\in N\right)\Rightarrow n^3-n+1\ge n^2+n+1\ge7\)
Do đó B là hợp số
Vậy n=1 là giá trị cần tìm.
Ta có:\(n^5+n^4+1=n^5+n^4+n^3-n^3+1\)
\(=n^3\left(n^2+n+1\right)-\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n^2+n+1\right)\left(n^3-n-1\right)\)
Đk để là số nguyên tố thì:
\(n^2+n+1=1\)hoặc \(n^3-n-1=1\)
Xét \(n^2+n+1=1\Rightarrow n^2+n=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\left(tm\right)\\n=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Xét \(n^3-n+1=1\Rightarrow n^3-n=0\Rightarrow n\left(n^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\left(tm\right)\\\orbr{\begin{cases}n=1\left(tm\Rightarrow\right)\\n=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\left(tm\right)\\n=1\left(tm\right);n=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Tại \(n=0\Rightarrow A=1\left(ktm\right)\)Vì 1 không phải số ngto
Tại\(n=1\Rightarrow A=3\left(tm\right)\)vì 3 là số ngto
Vậy ...
Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 là lập phương của 1 số tự nhiên?
Câu trả lời hay nhất: Lý thuyết :
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên >1 bao giờ cũng có ước nguyên tố .
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước
- Tập hợp số nguyên tố là vô hạn
- Số 0 và 1 không phải là số nguyên tố; cũng không là hợp số
- Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
- Số a và b gọi là 2 số nguyên tố cùng nhau
- p là số nguyên tố; p > 2 có dạng : p = 4n + 1 hoặc p= 4n+3
- p là số nguyên tố; p > 3 có dạng : p = 6n +1 hoặc p =6n + 5
- Ước nguyên tố nhỏ nhất của hợp số N là 1 số không vượt quá √N
- số nguyên tố Mecxen có dạng 2^p - 1 (p là số nguyên tố )
- Số nguyên tố Fecma có dạng 2^(2n) + 1 (n Є N)
Khi n = 5. Euler chỉ ra 2^(2.5) + 1 = 641.6700417 (hợp số )
Bài tập:
Đặt 2p + 1 = n³ với n là số tự nhiên
Cách giải: phân tích ra thừa số
Dùng tính chất : Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó.
Giải:
♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³
♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ
=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 )
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1
<=> p = k(4k² + 6k + 3)
=> p chia hết cho k
=> k là ước số của số nguyên tố p.
Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p
♫ Khi k = 1
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận)
♫ Khi k = p
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1
=> không có giá trị p nào thỏa.
Đáp số : p = 13
Dựa vào bài trên tương tự mà làm vào!!
Don't look at me chép mạng 100% đó nha bạn