K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

de ma 

ban lam the naay ne

n+7 chia het cho n+2 thi suy ra 

n+2+5 se chia het cho n+2 = (n+2)+5 chia het cho n+2

khi va chi khi n+2 chia het cho n+2 

suy ra 5 phai chia het cho n+2 

suy sa n+2 thuoc uoc cua 5

uoc cua 5 la -1 1 -5 5

n+2=-1

    n=-3

n+2=1

    n=-1

n+2=-5

    n=-7

n+2=5

    n=3

ban lam tuong tu nha

xin loi vi minh ko du thoi gian

5 tháng 2 2017

a) n+7chia het cho n+2

suy ra n+2+5 chia het cho n+2

suy ra 5chia hết cho n+2 

suy ra n+2 thuộc {1;-1;5;-5}

neu n+2 = 1 suy ra n=-1

neu n+2 =-1 suy ra n=-3

neu n+2 =5 suy ra n=3

neu n+2=-5 suy ra n=-7

vậy với nthuoc Z và nthuoc {-1;-3;3;-7} thì n+7 chia hết cho n+2

b)9-nchia het cho n-3

suy ra 9-n-3+3 chia het cho n-3

suy ra 9-(n-3)+3 chia het cho n- 3 

suy ra 3 chia het cho n-3

suy ra n-3 thuoc {1;-1;3;-3}

neu n-3 =1 suy ra n=4(TM)

nếu n-3 =-1 suy ra n=2TM)

neu n-3=3 suy ra n=6(TM)

neu n-3=-3 suy ra n=0(TM)

vay voi nthuoc Z va n thuoc {4,2,6,0}

thi 9-n chia het cho n-3

c)2n +7chia het cho n+1

suy ra 2n +2 +5 chia het cho n+1

suy ra 2(n+1)+5 chia het cho n+1

suy ra n+1 thuoc U(5)

suy ra n+1 thuoc { 1;-1;5;-5} 

neu n+1 =1 suy ra n= 0(TM)

neu n+1=-1 suy ra n=-2(TM)

neu n+1=5 suy ra n=4(tM)

neu n+1 =-5 suy ra n=-6(TM)

vay voi n thuoc Z va nthuoc {0;-2;4;-6} thi 2n +7 chia het cho n+1

bn nhớ kick cho mik nhé

\(a,n+9⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+7⋮n+2\)

mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

\(b,2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

18 tháng 6 2018

a) Điều kiện xác định: n khác 4

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)

Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)

Vậy .............

b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)

d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)

(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)

Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0   <=> n khác 7

b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0  => phân số không tồn tại

c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)

Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)

Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)

13 tháng 7 2020

Ta có :

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

a, \(A=\frac{n+7}{n+2}=\frac{n+2+5}{n+2}=\frac{5}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng 

n + 21-15-5
n-1-33-7

b, \(B=\frac{n+5}{n-2}=\frac{n-2+7}{n-2}=\frac{7}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng 

n - 21-17-7
n319-5

c, \(C=\frac{2n+13}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+11}{n+1}=\frac{11}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng

n + 11-111-11
n0-210-12
26 tháng 6 2020

d) Để D là số nguyên <=> \(\frac{3n+7}{2n+3}\)là số nguyên

<=> \(3n+7⋮2n+3\)

<=> 2(3n + 7) \(⋮\) 2n + 3

<=> 6n + 14 \(⋮\)2n + 3

<=> 3(2n + 3) + 5 \(⋮\)2n + 3

<=> 5 \(⋮\)2n + 3 (vì 3(2n + 3) \(⋮\)2n + 3)

<=> 2n + 3 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng:

2n + 3 1 -1 5 -5
  n -1 -2 1 -4

Vậy ....

26 tháng 1 2017

a) n + 7 chia hết cho n + 2

n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

n + 21-15-5
n-1-33-7

b) 9 - n chia hết  cho n - 3

9 - n + 3 - 3 chia hết cho n - 3

9 - (n - 3) - 3 chia hết cho n - 3

6 - (n - 3) chia hết cho n - 3

=> 6 chia hết cho n - 3

=> n -3 thuộc Ư(o6) = {1 ; -1 ;2 ; -2 ;3 ; -3 ; 6 ; -6}

Còn lại giống a

c) n2 + n + 17 chia hết cho n + 1

n.(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1

=> 17 chia hết cho n + 1

11 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56174930308.html

Tham khảo vài câu ở đây nha !

12 tháng 2 2020

Bạn ơi mình ko vào được