K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
22 tháng 12 2023

n+3 chia hết cho n-4

=> (n-4)+7 chia hết cho n-4

=> 7 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=> n thuộc {5;3;11;-3}

29 tháng 10 2018

2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:

a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.

Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)

Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2

Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11

2 tháng 1 2016

(n+3)(n+1) là số nguyên tố

<=> n+3=1 hoặc n+1=1

n+3=1=>n=-2(vô lí)

n+1=1=>n=0

Vậy (n+3)(n+1) là số nguyên tố khi và chỉ khi n=0

Mọi người tick ủng hộ nhé!!!!!!!!!!!!!!!!

2 tháng 1 2016

(n + 3)(n + 1) là số nguyên tố

< = > n + 3 = 1 hoặc n + 1 = 1

n + 3 = 1 => n= -2 (vô lí)

n + 1 = 1 => n = 0

Vậy (n + 3)(n+ 1) là số nguyên tố kh và chỉ khi n = 0

4 tháng 2 2019

Để  \(\frac{n^3-2n^2+3}{n-2}=\frac{n^2.\left(n-2\right)+3}{n-2}=n^2+\frac{3}{n-2}\in N\)

\(\Rightarrow\frac{3}{n-2}\in N\Rightarrow3⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{1;3\right\}\) ( Ước nguyên dương)

....

để p/s trên thuộc Z

=> n- 2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

...

bn tự làm tiếp nha\

24 tháng 1 2016

a) ( n2 + 3n + 7 ) chia hết cho n + 3

=> ( n2 + 3n + 7 - n - 3 ) chia hết cho n + 3

=> ( 4n + 4 ) chia hết cho n + 3 

=> n + 3 \(\in\) Ư ( 4 ) => Ư ( 4 ) = { 1;2;4 }

=> n = -2 ; -1 ; 1