K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HC
3
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
PL
0
TL
1
5 tháng 12 2015
A,,3n+2 chia hết cho n-1 thì 3n-3+5 chia hết cho n-1 suy ra 3(n-1)+5 chia hết cho n-1 suy ra 5 chia hết cho n-1 nên n thuộc -4 ; 0 ; 2 ; 6
TICK NHA BẠN
FL
0
26 tháng 4 2020
Bài làm
a) n + 2 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1
=> ( n - 1 ) + 3 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư3
=> Ư3 = { 1; -1; 3; -3 }
Ta có bảng sau:
n - 1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vậy x thuộc { 2; 0; 4; -2 }
24 tháng 2 2019
\(n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
.. Tự lập bảng nha
kb ạ
20 tháng 3 2020
a) Có n+2 chia hết cho n-1
=>n-1+3 chia hết cho n-1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
Với n-1=1 =>n=2
....
Còn lại tự làm nha bn
Các câu còn lại lm tương tự nha bn
n2 + 2n - 7 chia hết cho n - 2
n2 - 2n + 4n - 7 chia hết cho n - 2
n(n - 2) + 4.(n - 2) + 1 chia hết cho n - 2
(n + 4)(n - 2) + 1 chia hết cho n - 2
<=> 1 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}
Còn lại tự lập bảng xét giá trị của n
Ta có : n2 + 2n - 7 chia hết cho n - 2
=>n2 - 2n + 4n - 7 chia hết cho n - 2
=> n(n - 2) + (4n - 8) + 1 chia hết cho n - 2
=> n(n - 2) + 4(n - 2) + 1 chia hết cho n - 2
=> (n - 2)(n + 4) + 1 chia hết cho n - 2
=> 1 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(1) = {-1;1}
Ta có bảng :