K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,n+5 chia hết cho n-2

=(n-2)+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2=-7;-1;1;7

=>n=-5;1;3;9

vậy n=-5;1;3;9

b,3n-5 chia hết cho n-2

=>3n-6+1 chia hết cho n-2

=>3(n-2)+1 chia hết cho n-2

=>1 chia hết cho n-2

=>n-2=-1;1

=>n=1;3

4 tháng 2 2018

a) n + 5 \(⋮\)n - 2

=> ( n - 2 )+ 7 \(⋮\)n - 2

Mà n - 2 \(⋮\)n - 2 nên 7 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 e Ư ( 7 ) = { \(\pm\)1; \(\pm\)7 }

Vậy n e { 3; 1 ; 9 ; -5 }

b) Làm tương tự...

17 tháng 2 2016

a,3n+2 chia hết cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

b,3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

Bạn làm tiếp nha

c,n2+5 chia hết cho n+1

=>n2-1+6 chia hết cho n+1

=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

Bạn tự làm tiếp nha

25 tháng 6 2019

a) \(3n+5⋮n+4\)

\(\Rightarrow3.\left(n+4\right)-7⋮n+4\)

Mà \(3.\left(n+4\right)⋮n+4\)

\(\Rightarrow7⋮n+4\)

Tự tìm nốt

25 tháng 6 2019

b) \(n^2+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n-n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)-\left(n-5\right)⋮n+1\)

mà \(n.\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow n-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-6⋮n+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)

Tìm nốt

20 tháng 1 2018

a,do 5\(⋮\)n+1 => n+1\(\in\)Ư(5)

=> n+1\(\in\){\(\pm1\);\(\pm5\)}

=> n \(\in\){ -6,-2,0,4}

 b,do n+4 \(⋮\)n+5 mà n+5\(⋮\)n+5

=> (n+5)-(n+4)\(⋮\)n+5

=> n+5-n-4\(⋮\)n+5

=> 1\(⋮\)n+5

=> n+5\(\in\){-1,1} => n\(\in\){-6,-4}

 phần c tương tự phần b nhé bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

7 tháng 3 2020

a) ta có: n+1=n-4+5

Để n+1 chia hết cho n-4 thì n-4+5 chia hết cho n-4

=> 5 chia hết cho n-4

Vì n nguyên => n-4 nguyên => n-4 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n-4-5-115
n-1359

b) ta có n-2=n+5-7

Để n-2 chia hết cho n+5 thì n+5-7 chia hết cho n+5

=>7 chia hết cho n+5

Vì n nguyên => n+5 nguyên

=> n+5 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng

n+5-7-117
n-12-6-42
7 tháng 3 2020

cảm ơn anhdun nhìu

10 tháng 2 2018

a, n+2 chia hết cho n-1

=> n-1+3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 3

=> n-1 thuộc {-3;-1;1;3}

=> n thuộc {-2;0;2;4}

b, 3n-5 chia hết cho n-2

=> 3n-6+1 chia hết cho n-2

=> 3(n-2)+1 chia hết cho n-2

=> 1 chia hết cho n-2

=> n-2 là ước của 1

=> n-2 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {1;3}