Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. A.
\(n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\)
Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)
(n+1) € {1;—1}
TH1: n+1=1 TH2: n+1=—1
n =1–1 n =—1 —1
n =0 n =—2
Vậy n€{0;—2}
1a)
n+2 chia hết cho n-1
hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)
Mà (n-1) chia hết cho n-1
nên 3 chia hết cho n-1
Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}
Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}
b) 3n-5 chia hết cho n-2
hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)
3(n-2)+1 chia hết cho n-2
Mà 3(n-2) chia hết cho n-2
nên 1 chia hết cho n-2
Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}
Suy ra n thuộc {3;1}
a)3n+2/n-1=>3n-3+5/n-1.Vì3n-3/n-1=>5/n-1=>n-1 thuộc ước 5
b)3n+24/n-4=>3n-12+36/n-4.Vì 3n-12/n-4=>36/n-4=>n-4 thuộc ước 36
c)n^2+5/n+1=>n*n+5/n+1=>n*(n+1)+4/n+1.Vì n*(n+1)/n+1=>4/n-1=>n+1 thuộc ước 4
a/ \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3}{n-1}+6\)
=>n-1 thuộc ƯỚC của 3
=>n-1=1=>n=2
=>n-1=-1=>n=0
=>n-1=3=>n=4
=>n-1=-3=>n=-1
b/ \(\frac{3\left(n+4\right)+12}{n-4}=\frac{3}{n-4}+13\)
=>n-4 thuộc ƯỚC của 3
=>n-4=1=>n=5
=>n-4=-1=>n=3
=>n-4=3=>n=7
=>n-4=-3=>n=1
câuc(uoc cua5) tương tự mình giải vậy ko bít đúng ko nữa
n2+5n-13 chia hết cho n+2
=>n2+2n+3n+6-19 chia hết cho n+2
=>n(n+2)+3(n+2)-19 chia hết cho n+2
=>19 chia hết cho n+2
=>n+2 E Ư(19)={1;-1;19;-19}
=>n E {-1;-3;17;-21}
Câu hỏi của Nguyễn Đình Dũng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại link này nhé!
a) \(6⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)\)
Có \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(\left(n-2\right)\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng:
\(n-2\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(6\) |
\(n\) | \(3\) | \(4\) | \(5\) | \(8\) |
Vậy \(n\in\left\{3;4;5;8\right\}\)
b) \(\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên
Có:\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)
Vì 1 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{4}{n-1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{4}{n-1}\)là số tự nhiên thì: \(4⋮\left(n-1\right)\)
hay: \(\left(n-1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Có \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng:
\(n-1\) | \(1\) | \(2\) | \(4\) |
\(n\) | \(2\) | \(3\) | \(5\) |
Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)
3n - 4 ⋮ 2 - n <=> 3n - 4 ⋮ n - 2
<=> 3n - 6 + 2 ⋮ n - 2
<=> 3(n - 2) + 2 ⋮ n - 2
Vì 3(n - 2) ⋮ n - 2 . Để 3(n - 2) + 2 ⋮ n - 2 <=> 2 ⋮ n - 2
=> n - 2 thuộc ước của 2 là - 2; - 1; 1; 2
=> n - 2 = { - 2; - 1; 1; 2 }
=> n = { 0 ; 1 ; 3 ; 4 }
Vậy n = { 0 ; 1 ; 3 ; 4 }
1, n + 2 thuộc Ư(3)
=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}
Vậy...
2, n - 6 chia hết cho n - 1
=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)
=> n - 1 thuộc Ư(5)
=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> n thuộc {3; 1; 7; -3}
Vậy...
câu 1:
Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}
nếu x+2=-3 thì x=-5
nếu x+2=-1 thì x=-3
nếu x+2=1 thì x=-1
nếu x+2=3 thì x=1
=> x thuộc {-5;-3;-1;1}
câu 2 mk chịu
a) ta có 2n+3=2(n+2)-1
=> 1 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu n+1=-1 => n=-2
Nếu n+1=1 => n=0
Vậy n={-2;0}
b) Ta có n2+2n+5=n(n+2)+5
=> 5 chia hết cho n+2
n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
n+2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -7 | -3 | -1 | 3 |