K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Để 2–n/n+1 là số nguyên

Thì 2–n chia hết cho n+1

==> 2–n+1–1 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 2–1 chia hết cho n+1

==> 1 chia hết cho n+1

n+1€ Ư(1)

n+1€{1;-1}

TH1: n+1=1

n=1–1

 n=0

TH2: n+1=—1

n=—1-1

n=—2

Vậy n€{0;—2}

30 tháng 6 2018

Cộng 1 vào sẽ được 3/(n+1). vậy n+1 là ước của 3, dựa vào điều kiện n là số nguyên mà làm tiếp nha.

23 tháng 2 2016

mk chi biet la n=1 thoi chu cung cha biet giai kieu gi nua. Xin loi nha!

1 tháng 2 2017

Ta có:

n+2 thuộc Ư(16) 

=> n+2 thuộc {1;2;4;8;16}

=> n thuộc {-1;0;2;6;14}
Vậy n thuộc {-1;0;2;6;14}

1 tháng 2 2017

-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10

8 tháng 5 2016

A= n+7/n+5 = n+7-2/n+5= 1+ 2/n+5

  => n thuộc Ư của 2={ -1;-2;1-2}

Mà:n+5=-1 => n=-6

     n+5=-2  => n=-7

      n+5=1 => n=-4

      n+5=2 => n=-3

Vậy n= {-7; -6; -4;-3}

      

8 tháng 5 2016

a) \(A=\frac{n+5+2}{n+5}=1+\frac{2}{n+5}\)

\(A\in Z<=>\frac{2}{n+5}\in Z<=>n+5\in U\left(2\right)\)

n+51-12-2
n-4-6-3-7

Vậy A thuộc Z <=> n =-4;-6;-3;-7

A đạt GTLN <=> n=-3

1 tháng 2 2016

bai toan nay minh phai bo tay

4 tháng 2 2022

Em điều chỉnh nhé, chưa có biểu thức A đâu!

4 tháng 2 2022

a. Số nguyên n khác 0 thì A là phân số.

b. - Thay n = 0 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{0}\left(vô.lí\right)\) (A không có giá trị)

- Thay n = 2 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{2}\) \(\left(A=\dfrac{3}{2}\right)\)

- Thay n = -7 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{-7}\) \(\left(A=\dfrac{3}{-7}\right)\)

12 tháng 4 2019

a,         De A la phan so thi 2-n # 0 suy ra n # 2

Vay n # 2 thi A la phan so 

b,          vi n la so nguyen nen suy ra 2-n la so nguyen 

suy ra 1 chia het cho 2 - n 

suy ra 2-n thuoc uoc cua (1) 

suy ra 2 - n thuoc { 1 , -1 }

suy ra n thuoc { 1 , 3 } 

Vay n thuoc { 1 , 3 }

* Chu y :

Cac tu ( thuoc , uoc , suy ra , chia het ) khi ban trinh bay thi ban viet ki hieu cho minh nhe

29 tháng 10 2018

2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:

a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.

Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)

Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2

Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11