Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Xét n≥27n≥27
Ta có : A=427+42016+4n=427⋅(1+41989+4n−27)A=427+42016+4n=427⋅(1+41989+4n−27)
Dễ thấy 427=22⋅27=(227)2427=22⋅27=(227)2 là số chính phương
Do đó để A là số chính phương thì 1+41989+4n−271+41989+4n−27 là số chính phương
Đặt B2=1+41989+4n−27B2=1+41989+4n−27 và n−27=kn−27=k
Khi đó : B2=1+41989+4kB2=1+41989+4k
⇔B2−(2k)2=1+41989⇔B2−(2k)2=1+41989
⇔(B−2k)(B+2k)=1+41989⇔(B−2k)(B+2k)=1+41989
Ta có : B+2k≤1+41989B+2k≤1+41989 và B−2k≥1B−2k≥1
⇒B−2k+41989≥1+41989≥B+2k⇒B−2k+41989≥1+41989≥B+2k
Hay B−2k+41989≥B+2kB−2k+41989≥B+2k
⇔2⋅2k≤41989⇔2⋅2k≤41989
⇔2k+1≤23978⇔2k+1≤23978
⇔k+1≤3978⇔k+1≤3978
⇔k≤3977⇔k≤3977
Để n lớn nhất thì k lớn nhất,nên:
Nếu k=3977k=3977 ta có B2=1+41989+43977B2=1+41989+43977
⇔B2=(23977)2+2⋅23977+1⇔B2=(23977)2+2⋅23977+1
⇔B2=(23977+1)2⇔B2=(23977+1)2( đúng )
Vậy k=3977⇒n=3977+27=4004k=3977⇒n=3977+27=4004( thỏa )
+) Xét n≤27n≤27 nên hiển nhiên n≤4004n≤4004
Suy ra n lớn nhất để A là số chính phương thì n=4004
Nếu thấy đúng thì k cho mình nha
\(A=4^{27}+4^{2016}+4^n\)
Với \(n\ge27\):
\(A=4^{27}\left(1+4^{1989}+4^{n-27}\right)\)
\(A\)là số chính phương suy ra \(B=4^{n-27}+4^{1989}+1\)là số chính phương.
\(B=\left(2^{n-27}\right)^2+2^{3978}+1\)
\(=\left(2^{3977+n-4004}\right)^2+2.2^{3977}+1\)
Với \(n=4004\)thì:
\(B=\left(2^{3977}\right)^2+2.2^{3977}+1=\left(2^{3977}+1\right)^2\)là số chính phương.
Với \(n>4004\)thì:
\(B>\left(2^{3977+n-4004}\right)^2\)
\(B< \left(2^{3977+n-4004}\right)^2+2.2^{3977+n-4004}+1\)
\(=\left(2^{3977+n-4004}+1\right)^2\)
Suy ra \(\left(2^{3977+n-4004}\right)^2< B< \left(2^{3977+n-4004}+1\right)^2\)do đó \(B\)không là số chính phương.
Vậy giá trị lớn nhất của \(n\)là \(4004\).
Tham khảo nhé:
https://diendantoanhoc.net/topic/147769-t%C3%ACm-n-in-n-%C4%91%E1%BB%83-n4n31-l%C3%A0-s%E1%BB%91-ch%C3%ADnh-ph%C6%B0%C6%A1ng/
Xét n=0n=0 không thỏa mãn.
Xét n≥1n≥1
Với n∈Nn∈N thì:A=n4+2n3+2n2+n+7=(n2+n)2+n2+n+7>(n2+n)2A=n4+2n3+2n2+n+7=(n2+n)2+n2+n+7>(n2+n)2
Mặt khác, xét :
A−(n2+n+2)2=−3n2−3n+3<0A−(n2+n+2)2=−3n2−3n+3<0 với mọi n≥1n≥1
⇔A<(n2+n+2)2⇔A<(n2+n+2)2
Như vậy (n2+n)2<A<(n2+n+2)2(n2+n)2<A<(n2+n+2)2, suy ra để $A$ là số chính phương thì
A=(n2+n+1)2⇔n4+2n3+2n2+n+7=(n2+n+1)2A=(n2+n+1)2⇔n4+2n3+2n2+n+7=(n2+n+1)2
⇔−n2−n+6=0⇔(n−2)(n+3)=0⇔−n2−n+6=0⇔(n−2)(n+3)=0
Suy ra n=2
Vì \(p\)là số nguyên tổ nên tổng các ước nguyên dương của \(p^4\)là \(1+p+p^2+p^3+p^4\).
Đặt \(p^4+p^3+p^2+p+1=n^2\)
\(\Leftrightarrow4p^4+4p^3+4p^2+4p+1=4n^2\)
Ta có:
\(4p^4+4p^3+4p^2+4p+4>4p^4+4p^3+p^2=\left(2p^2+p\right)^2\)
\(4p^4+4p^3+4p^2+4p+4< 4p^4+4p^3+9p^2+4p+4=\left(2p^2+p+2\right)^2\)
Suy ra \(\left(2p^2+p\right)^2< 4n^2< \left(2p^2+p+2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(2n\right)^2=\left(2p^2+p+1\right)^2=4p^4+4p^3+5p^2+2p+1\)
\(\Rightarrow p^2-2p-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(p+1\right)\left(p-3\right)=0\)
\(\Rightarrow p=3\)thỏa mãn.
Vậy \(p=3\).
1. Tổng các hệ số của đa thức là: 12004.22005=22005
2.Cần chứng minh x4+x3+x2+x+1=0 vô nghiệm.
Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình .
Nhân cả hai vế của pt cho (x−1)≠0 được :
(x−1)(x4+x3+x2+x+1)=0⇔x5−1=0⇔x=1(vô lí)
Vậy pt trên vô nghiệm.
1. Tổng các hệ số của đa thức là:
12014 . 22015 = 22015
2 . Cần chứng minh.
\(x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0\)
Vô nghiệm.
Ta nhận thấy \(x + 1 \) không là nghiệm của phương trình.
Nhân cả hai vế của phương trình cho:
\(( x - 1 ) \) \(\ne\) \(0\) được :
\(( x-1). (x4+x3+x2+x+1)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x = 1\)
Vô lí.
Vậy phương trình trên vô nghiệm.