K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

1, Để \(\frac{n+5}{n}\)là số nguyên<=>n+5 chia hết cho n<=>n chia hết cho n và 5 chia hết cho n<=>n thuộc ước của 5={-5;-1;1;5}<=> n=-5;-1;1;5

2,a:5 dư 1<=> a-1 chia hết cho 5 <=> a-1+45 chia hết cho 5 <=> a+44 chia hết cho5

  a:7 dư 5 <=> a-5 chia hết cho 7 <=> a-5 +49 chia hết cho 7 <=> a+44 chia hết cho 7

=> a+44 thuộc BC(5;7)

<=> Ta có: 5=5

                 7=7

<=>BCNN(5;7)=5.7=35

<=>a+44=BC(5;7)=B(35)={70;105;140;175;....}

<=>a={26;61;96;131;.........}

3,    gọi số cần tìm là x

<=> x=26.32=576

22 tháng 3 2016

1) có 4 số tự nhiên thỏa mãn

24 tháng 2 2021

mình thua

18 tháng 4 2021

bo tay

2 tháng 4 2017

Để B nguyên thì \(n+5⋮2n+3\)

Ta có \(2n+3⋮2n+3\)

=>\(2.\left(n+5\right)⋮2n+3\)

=>\(2n+10⋮2n+3\)

=>(2n+10)-(2n+3) \(⋮2n+3\)

=>\(7⋮2n+3\)

=> \(2n+3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=> \(n\in\left\{-5;-2;-1;2\right\}\)

Thử lại ta thấy với n=-5 thì B=0, loại

Với n=-2 thì B<0

Còn lại đều cho B là dương

Vậy \(n\in\left\{-1;2\right\}\)

4 tháng 7 2019

a) Ta có:

Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4

b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)

Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4

      <=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng :

n + 41 -1
   n-3 -5

Vậy ....

4 tháng 7 2019

1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n 

b) + Khi n = 1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+ Khi n = -1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

 c) Để \(A\inℤ\)

=> \(n+5⋮n+4\)

=> \(n+4+1⋮n+4\)

Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)

=> \(1⋮n+4\)

=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp

\(n+4\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)

Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)

20 tháng 4 2021

\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Để A nguyên thì 1/n+3 nguyên

hay n + 3 thuộc Ư(1) = { 1 ; -1 ]

=> n thuộc { -2 ; -4 } thì A nguyên

15 tháng 11 2023

Vũ™©®×÷|