K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2015

c)5                  

31 tháng 7 2015

D . 1        

17 tháng 5 2018

34 và 25

chúc bạn học giỏi

17 tháng 5 2018

a)59

b)70

30 tháng 7 2015

các bn nói đúng li-ke mk đi

30 tháng 7 2015

D.72

Mk đầu tiên nha!!!

25 tháng 6 2019

Ta có: a: b: c: d = 2: 3 : 4: 5 và a + b + c + d = -42
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

Ta có :

\(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

\(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

\(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

\(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

25 tháng 6 2019

Ta có: a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 => \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=-\frac{42}{14}=-3\)

=> \(\frac{a}{2}=-3\) => a = -3.2 = -6

=> \(\frac{b}{3}=-3\)  => b = -3.3 = -9

=> \(\frac{c}{4}=-3\) => c = -3.4 = -12

=> \(\frac{d}{5}=-3\) => d = -3. 5 = -15

Vậy ...

22 tháng 6 2021

hình như lớp 1 làm j đã hc cái này đâu ta

Câu 1: Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau viết bởi các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6? Trả lời: Số các số có 4 chữ số khác nhau làCâu 2: Khi nhân một số với 374, một học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4172. Tìm tích đúng của phép nhân đó. Trả lời:Tích đúng của phép nhân đó là 2106Câu 3: Tìm một số biết số đó chia 8 dư 5,chia 12 dư 1, hai thương...
Đọc tiếp

Câu 1: Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau viết bởi các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6? Trả lời: Số các số có 4 chữ số khác nhau là

Câu 2: Khi nhân một số với 374, một học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4172. Tìm tích đúng của phép nhân đó. Trả lời:Tích đúng của phép nhân đó là 2106

Câu 3: Tìm một số biết số đó chia 8 dư 5,chia 12 dư 1, hai thương hơn kém nhau 13 đơn vị. Trả lời: Số phải tìm là 13

Câu 4: Mỗi buổi sáng, bác Mai tập thể dục bằng cách cứ đi tiến 9 bước rồi lại lùi 1 bước.Hỏi sau khi đi được tất cả 2016 bước thì bác Mai đã cách xa điểm xuất phát bao nhiêu bước? Trả lời:Bác Mai cách xa điểm xuất phát 205 bước

Câu 5: Tích của hai số là 15228. Nếu thêm 6 đơn vị vào số thứ nhất thì tích mới sẽ là 15510. Tìm số thứ nhất. Trả lời: Số thứ nhất là 1551

2
30 tháng 9 2016

cau 4 =1614

1 tháng 10 2016

Cau 1: 2058 so     Cau 2: 99090      Cau 3 : 325       Cau 4 : 1614 buoc      Cau 5 : 324                                                                                     Nhớ k cho mình nhé!

A. TRẮC NGHIỆM (5đ)KHOANH VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNGCâu 1 (0,5đ): Trong các số từ 0 đến 10, số lớn nhất có một chữ số là:A. 10         B. 9            C. 8            D. 7Câu 2 (0,5đ): Dấu điền vào chỗ chấm của: 5 + 4….. 4 + 5 là:A. >          B. <            C. =Câu 3 (0,5đ): 9 – 4 + 3 =?A. 8           B. 5            C. 6              D. 7Câu 4 (1đ):...
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM (5đ)

KHOANH VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 1 (0,5đ): Trong các số từ 0 đến 10, số lớn nhất có một chữ số là:

A. 10         B. 9            C. 8            D. 7

Câu 2 (0,5đ): Dấu điền vào chỗ chấm của: 5 + 4….. 4 + 5 là:

A. >          B. <            C. =

Câu 3 (0,5đ): 9 – 4 + 3 =?

A. 8           B. 5            C. 6              D. 7

Câu 4 (1đ): Cho dãy số: 1, 3, ……, 7, 9. Số điền vào chỗ chấm là:

A. 2           B. 4            C. 6              D. 5

Câu 5 (1đ): 9 -.... = 1

A. 10           B. 9            C. 8              D. 7

Câu 6 (1đ): Xếp các số: 9, 2, 8, 1, 5, 7, 4

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: ………………………………………………

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:………………………………………………

Câu 7 (0,5đ):

Có: 7 cái kẹo

Ăn: 3 cái kẹo

Còn lại: …. cái kẹo?

A. 2             B. 3             C. 4              D. 5

B. TỰ LUẬN (5Đ)

Câu 1: (1đ)

a. Tính:

6 + 4 – 5 =

…………………

…………………

…………………

4 + 3 + 2 =

…………………

…………………

…………………

b. Đặt tính rồi tính

10 - 6

…………………

…………………

…………………

3 + 6

…………………

…………………

…………………

Câu 2: (2đ)

Có: 10 xe máy

Đã bán: 7 xe máy

Còn lại: ? xe máy

     

Câu 3 (1đ):

Đề thi Toán lớp 1 cuối kì 1

Hình vẽ bên có:

- Có………hình vuông

- Có………hình tam giác là: ………….

………………………………………………

……………………………………………….

……………………………………………..

 

2
24 tháng 11 2019

A. TRẮC NGHIỆM (5đ)

KHOANH VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 1 (0,5đ): Trong các số từ 0 đến 10, số lớn nhất có một chữ số là:

A. 10         B. 9            C. 8            D. 7

Câu 2 (0,5đ): Dấu điền vào chỗ chấm của: 5 + 4….. 4 + 5 là:

A. >          B. <            C. =

Câu 3 (0,5đ): 9 – 4 + 3 =?

A. 8           B. 5            C. 6              D. 7

Câu 4 (1đ): Cho dãy số: 1, 3, ……, 7, 9. Số điền vào chỗ chấm là:

A. 2           B. 4            C. 6              D. 5

Câu 5 (1đ): 9 -.... = 1

A. 10           B. 9            C. 8              D. 7

Câu 6 (1đ): Xếp các số: 9, 2, 8, 1, 5, 7, 4

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:1,2,4,5,7,8,9

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:9,8,7,5,4,2,1

Câu 7 (0,5đ):

Có: 7 cái kẹo

Ăn: 3 cái kẹo

Còn lại: …. cái kẹo?

A. 2             B. 3             C. 4              D. 5

B. TỰ LUẬN (5Đ)

Câu 1: (1đ)

a. Tính:

6 + 4 – 5 

= 10 - 5

= 5

4 + 3 + 2 

= 7 + 2

= 9

b. Đặt tính rồi tính

10 - 6

 10

- 6 

  4

3 + 6

   3 

+ 6 

    9

Câu 2: (2đ)

Có: 10 xe máy

Đã bán: 7 xe máy

Còn lại: ? xe máy

Giải

Còn lại số xe máy là :

         10 - 7 = 3 ( xe )

                 Đáp số : 3 xe máy

             
Câu 3 (1đ) : Không có hình

Hình vẽ bên có:

- Có………hình vuông

- Có………hình tam giác là: ………….

………………………………………………

……………………………………………….

……………………………………………..

24 tháng 11 2019

A. Trac nghiem

Cau 1 : B

Cau 2 : C

Cau 3: A

Cau 4: D

Cau 5: C

Cau 6: a, Theo thu tu tu be den lon : 1; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 8 ; 9

b, Theo thu tu tu lon den be:9 ; 8; 7; 5; 4; 2; 1

Cau 7: C

B.Tu luan

Cau 1 

a. Tinh

6 + 4 - 5

= 10 - 5 

= 5

4 + 3 + 2

= 7 + 2

= 9

b. dat tinh roi tinh . chi viet ket qua roi em tu dat tinh nha

10 - 6 = 4

3 + 6 = 9

Cau 2

Con lai so xe may la;

      10 - 7 = 3( xe)

   D/s : 3 xe

Cau 3: Em chua ve hinh

Nho k nha

​   

5 tháng 10 2019

Bài 1

\(a,\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{20}\)

\(b,\left(-\frac{5}{18}\right)\cdot\left(-\frac{9}{10}\right)=\frac{1}{4}\)

\(c,4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}=\frac{23}{5}\cdot\frac{5}{2}=\frac{23}{2}\)

Bài 2

\(a,\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\Rightarrow3x=12\cdot4\)

\(\Rightarrow3x=48\)

\(\Rightarrow x=16\)

\(b,x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^5\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{243}\)

\(c,-\frac{11}{12}\cdot x+0,25=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-\frac{11}{12}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}:\left(-\frac{11}{12}\right)\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{11}\)

\(d,\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\left(x-1\right)^5=-2^5\)

\(x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

Bài 3

\(\left|m\right|=-3\Rightarrow m\in\varnothing\)

Bài 3

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c ( a,b,c>0)

Ta có

\(a+b+c=13,2\)

\(\frac{a}{3};\frac{b}{4};\frac{c}{5}\)

Ap dụng tính chất DTSBN ta có

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=\frac{11}{10}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{11}{10}\\\frac{b}{4}=\frac{11}{10}\\\frac{c}{5}=\frac{11}{10}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{33}{10}\\b=\frac{44}{10}=\frac{22}{5}\\c=\frac{55}{10}=\frac{11}{2}\end{cases}}\)

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(\frac{33}{10};\frac{22}{5};\frac{11}{2}\)

a)\(\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{12}{20}-\frac{5}{20}=\frac{7}{20}\)

b)\(\left(-\frac{5}{18}\right)\left(-\frac{9}{10}\right)\)

\(=\frac{\left(-5\right)\left(-9\right)}{18.10}\)

\(=\frac{\left(-1\right)\left(-1\right)}{2.2}=\frac{1}{4}\)

c)\(4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}\)

\(=\frac{23}{5}:\frac{2}{5}\)

\(=\frac{23}{5}.\frac{5}{2}\)

\(=\frac{23.1}{1.2}=\frac{23}{2}\)

1/

a)\(\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x.3=12.4\)

\(\Rightarrow x.3=48\)

\(\Rightarrow x=48:3=16\)

b)\(x:\left(\frac{-1}{3}\right)^3=\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)

\(x=\left(\frac{-1}{3}\right)^2.\left(\frac{-1}{3}\right)^3\)

\(x=\frac{\left(-1\right)^2}{3^2}.\frac{\left(-1\right)^3}{3^3}\)

\(x=\frac{1}{9}.\frac{-1}{27}=-\frac{1}{243}\)

5 tháng 12 2021

D.9 em nhe

5 tháng 12 2021

D:9 em nhé