Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, a, + 8.2=16 => CH4
+ 8,5 . 2 = 17 => NH3
+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2
b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He
+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S
+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)
+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N
Bài 2:
a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)
=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)
Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)
b)
\(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)
c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)
Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé.
Bài 1:
\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
Gọi số mol CH4, O2 là a, b (mol)
Có: \(\overline{M}_A=\dfrac{16a+32b}{a+b}=14,4.2=28,8\left(g/mol\right)\)
=> 12,8a = 3,2b
=> a : b = 1 : 4
Giả sử A gồm 1 mol CH4 và 4 mol O2
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}< \dfrac{4}{2}\) => CH4 hết, O2 dư
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
1---->2----------->1
=> \(B\left\{{}\begin{matrix}CO_2:1\left(mol\right)\\O_{2\left(dư\right)}=4-2=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\overline{M}_B=\dfrac{1.44+2.32}{1+2}=36\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{B/A}=\dfrac{36}{28,8}=1,25\)
a/ Đồng thể tích cũng có nghĩa là đồng số mol. Gọi số mol của A,B là x thì ta có
\(\frac{2xA+2xB}{x+x}=7,5.8=60\)
\(\Leftrightarrow A+B=60\)
Giả sử A < B thì
\(2A< A+B=60\)
\(\Leftrightarrow A< 30\)
Ta lập bảng:
Từ đây ta thấy được chí cóA = 20, B = 40 là thõa
Vậy hai khí đó là Ne và Ar
b/ Tự làm giải nghiệm nguyên mệt
Cái bảng mink hk hỉu lắm!!!