K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

a . b = 80

Lập bảng:

a-80-40-20-16-10-8-5-4-2-1124581016204080
b-1-20-40-5-8-10-16-20-40-80804020161085421

Vì a/b < 1 và tối giản nên: a/b = -5/-16 = 5/16 hoặc a/b = -1/-80 = 1/80.

19 tháng 2 2019

a) Không thể khẳng định \(\frac{a}{21}\)là phân số tối giản vì nếu \(a=3;a=7\)là số nguyên tố thì phân số chưa tối giản
\(\cdot a=3\Rightarrow\frac{3}{21}=\frac{1}{7}\)\(\cdot a=7\Rightarrow\frac{7}{21}=\frac{1}{3}\)
b) Để \(\frac{a}{21}\)là phân số tối giản thì \(a\ne3;7;21\). Mà \(a< 21\)nên \(S_a=\left(0;1;2;4;5;6;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\right)\)

14 tháng 5 2017

a) Hướng dẫn: Đầu tiên chỉ cần phân tích ước của 74. Vậy để \(\frac{a}{74}\)tối giản thì a \(\ne\)Ư(74) hay a \(\ne\)B[(Ư)74]

b) Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n và 3n+1

=> 3n \(⋮\)

Và: 3n+1 \(⋮\)d

=> (3n+1)-3n \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d \(\in\)Ư(1)

=> d \(\in\){ 1}

Vậy \(\frac{3n}{3n+1}\)là phân số tối giản

Duyệt đi, chúc bạn học giỏi!

8 tháng 6 2017

\(\frac{3n}{3n+1}\)

17 tháng 8 2016

Đầu tiên, cần chứng minh \(\frac{k}{k+1}\) là phân số tối giản với k là số tự nhiênThật vậy , gọi ƯCLN(k,k+1) = d (\(d\ge1\))

\(\begin{cases}k⋮d\\k+1⋮d\end{cases}\) => (k+1)-k\(⋮d\) => \(1⋮d\Rightarrow d\le1\)

Mà \(d\ge1\) => d = 1

Vậy \(\frac{k}{k+1}\) là phân số tối giản.

Áp dụng : Đặt \(k=\frac{a}{b}\) , khi đó ta có : \(\frac{1}{k}+1=\frac{b}{a}+1=\frac{a+b}{a}\Rightarrow\frac{a}{a+b}=\frac{k}{k+1}\) là p/s tối giản.

17 tháng 8 2016

Do a/b tối giản => ƯCLN (a,b) = 1

Mà \(\frac{a}{a+b}=\frac{1}{b}\) (do tính chất loại bỏ) 

Tử số là 1 => 1/b tối giản

Vậy a/a + b tối giản

15 tháng 8 2016

\(\frac{1}{80}\)

15 tháng 8 2016

 1/80 nha!

12 tháng 3 2018

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{2n-2}{2n+4}=\frac{2n+4-6}{2n+4}=\frac{2n+4}{2n+4}-\frac{6}{2n+4}=1-\frac{6}{2n+4}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{6}{2n+4}\) phải là số nguyên hay nói cách khác \(6⋮\left(2n+4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2n+4\right)\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Suy ra : 

\(2n+4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(n\)\(\frac{-3}{2}\)\(\frac{-5}{2}\)\(-1\)\(-3\)\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)\(1\)\(-5\)

Mà \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~

12 tháng 3 2018

b)Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d
=> a chia hết cho d; b chia hết cho d
Mà phân số a/b tối giản => d = 1
=> ƯCLN(a, a+b) = 1
=> phân số a/a+b tối giản

10 tháng 4 2019

a, Giả sử \(\frac{a+b}{b}\)không tối giản thì tử và mẫu có ước chung \(d\ne\pm1\), suy ra \((a+b)⋮d;b⋮d(1)\)

\((a+b)⋮d\)nên \(\left[(a+b)-b\right]⋮d\), do đó \(a⋮d(2)\)

Từ 1 và 2 suy ra \(\frac{a}{b}\)không tối giản . Vậy : \(\frac{a+b}{b}\)là phân số tối giản

b, Giải thích tương tự như câu a nhé :v

10 tháng 4 2019

a)  Giả sử \(\frac{a+b}{b}\)không tối giản thì tủ và mẫu có ước chung d \(\ne\)+1 ,  -1  suy ra (a + b ) \(⋮\)d,b \(⋮\)d (1) Nên (a+b) - b \(⋮\)d , do đó a \(⋮\)d  (2)

Từ 1 và 2 ta có \(\frac{a}{b}\)không tối giản ( điều này trái với đầu bài)

Vậy \(\frac{a+b}{b}\)là phân số tối giản

b) Giải thích tương tự như câu a