K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

\(\frac{a}{b}=\frac{18}{27}=\frac{2}{3}\)

=> a = 2c ; b = 3c ( c \(\in\)N* và c là số nguyên tố )

Mà ƯCLN( a;b ) = 17 nên ƯCLN( 2c;3c ) = 17 => 2c chia hết cho 17 ; 3c chia hết cho 17

=> 3c - 2 c = c chia hết cho 17

Từ đó suy ra : a = 17 x 2 = 34

                      b = 17 x 3 = 51

Vậy phân số \(\frac{a}{b}=\frac{34}{51}\)

17 tháng 9 2016

2^x+2^x+1=48

17 tháng 9 2016

Giúp mình nha

28 tháng 2 2020

Trả lời rõ ra mn nhé

29 tháng 3 2020

mn trả lời giúp  e vs huhu

15 tháng 11 2016

Ta có :  a : b : c : d = 2 : 3 : 4 :5    

             => a/2 = b/= c/4 = d/5   =   3a/6 = b/3 = 2c/8 = 4d/20

                                                                  =     \(\frac{3a+b-2c+4d}{6+3-8+20}\)\(\frac{105}{21}\)= 5

                               \(\frac{a}{2}\)= 5   =>  a = 10 

                                  \(\frac{b}{3}\)= 5  => b = 15

                                       \(\frac{c}{4}\)= 5  => c = 20

                                           \(\frac{d}{5}\)= 5  => d = 25

15 tháng 11 2016

3a/6=b/3=2c/8=4d/20=105/21=5

a=2.5=10

b=3.5=15

c=4.5=20

d=5.5=25

17 tháng 4 2019

Nhận xét: Ta có: A+B ,  A-B, B-A , -A-B có cùng tính chẵn lẻ

do đó: |A|+|B| có thể bằng A+B, A-B, -A-B, -A-B  và chúng có cùng tính chẵn lẻ với nhau

Do đó: |a-b|+|b-c|+|c+d|+|d+a| có cùng tính chẵn lẻ với a-b+b-c+c+d+d+a =2a+2d=2(a+d) là chẵn vì a, b, c, d nguyên

Mà đề bài |a-b|+|b-c|+|c+d|+|d+a|=2017 là lẻ  trái ngược với điều trên

=> không tồn tại a, b, c, d nguyên dương 

23 tháng 10 2016

Bài 1:

Giải:

Ta có: \(3\left(x-1\right)=2\left(y-2\right)=3\left(z-3\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{2}}=\frac{z-3}{\frac{1}{3}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{2}}=\frac{z-3}{\frac{1}{3}}=\frac{2x-2}{\frac{2}{3}}=\frac{3y-6}{\frac{3}{2}}=\frac{z-3}{\frac{1}{3}}=\frac{2x-2+3y-6+z-3}{\frac{2}{3}+\frac{3}{2}+\frac{1}{3}}=\frac{\left(2x+3y+z\right)-\left(2+6+3\right)}{\frac{5}{2}}\)

\(=\frac{50-11}{\frac{5}{2}}=\frac{39}{\frac{5}{2}}=39.\frac{2}{5}=15,6\)

+) \(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=15,6\Rightarrow x-1=5,2\Rightarrow x=6,2\)

+) \(\frac{y-2}{\frac{1}{2}}=15,6\Rightarrow y-2=7,8\Rightarrow y=9,8\)

+) \(\frac{z-3}{\frac{1}{3}}=15,6\Rightarrow z-3=5,2\Rightarrow z=8,2\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(6,2;9,8;8,2\right)\)

27 tháng 10 2016

Vậy còn mấy câu kja hì sao pạn???

Trả lời:

Bài 1 : \(\text{(3x - 5)=4}\)

         \(\text{3x - 5=4}\)

         \(\text{3x =4+5}\)

         \(\text{3x =9}\)

          \(x=\frac{9}{3}\)

         \(x=3\)

Vậy    \(x=3\)

~ Học tốt ~

Bài 2:

a) A = \(\frac{3n+9}{n-4}\)

Để \(\frac{3n+9}{n-4}\) có giá trị là 1 số nguyên thì:

\(3n+9⋮n-4\)

hay \(3n-12+21⋮n-4\)

  \(3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

\(\Rightarrow21⋮n-4\) ( vì \(3.\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

Vậy   \(n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

~ Học tốt ~