Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lợi ích nhà Lý:Lý Công Uẩn lên ngôi chấm dứt sự tàn bạo của Lê Long Đĩnh(triều đại trước).Vào thời Lý Thái Tông bộ luật đầu tiên đã ra đời.Triều Lý xây rất nhiều đền chùa giúp nền nho học và Phật giáo phát triển.
lợi ích của nhà Trần:Trần Thái Tông lên ngôi,kết thúc sự trị vì của nhà lý đang suy giảm.Nhà Trần cho đắp đê ngăn lũ.Dân nào không có ruộng đất thì nhà nước bán cho,ai ko có tiền thì bán chịu.Vì thế dân mới ấm no.Việc này vua tôi nhà Trần làm để đoàn kết với dân,đẻ dân tin triều đình cùng góp sức trống quân Mông-Nguyên.Vì thế 3 lần đánh nước Đại Việt quân Mông-Nguyên đều thua to.Nhà Trần cũng xây rất nhiều đền chùa.Ba vị vua đầu triều Trần đều theo Phật.Khi Thái Tông truyền ngôi vua cho con(Thánh Tông)ông đã viết da một quyến sách về Phật để dân đọc,để dân tin theo Phật,chứ không tin theo những đạo tà ma
Năm 1248, Trần Thái Tông lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ. Việc đắp đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập, gọi là đắp đê quai vạc. Đắp đê quai vạc được xem là bước ngoặt to lớn trong lịch sử thủy lợi Việt Nam.
Năm 1248, Trần Thái Tông lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ. Việc đắp đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập, gọi là đắp đê quai vạc. Đắp đê quai vạc được xem là bước ngoặt to lớn trong lịch sử thủy lợi Việt Nam
đi mà
HT
Thác Cam Ly ở Đà Lạt,Lâm Đồng
Vì nhà Trần nó rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lũ lụt , đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái,giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê. Do vậy,các cuốn sử đã ghi rằng,nhà Trần là " triều đại đắp đê "
Bài làm:
Biện pháp của nhà Trần trong việc đắp đê là:
- Đặt ra điều lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê chống lũ, đê được đắp suốt từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển.
- Hằng năm, khi có lũ lụt, không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham ga bảo vệ đê điều.
Biện pháp của nhà Trần trong việc đắp đê là:
Đặt ra điều lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê chống lũ, đê được đắp suốt từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển . Hằng năm, khi có lũ lụt, không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham ga bảo vệ đê điều.
Kết quả của việc đắp đê:
Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống đê điều này đã góp phần làm giảm lũ lụt, giúp cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân được no ấm.
HT
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ờ Phú Xuân (Huế).
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế , lấy niên hiệu là. gia long , định đô ờ Phú Xuân (Huế).
Trả lời:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là:
Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.
Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long
Trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh,... đều do vua quyết định.
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt, đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê. Các vua nhà Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là “triều đại đắp đê”.
Đến thời nhà Trần, hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống đê điều này đã góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển.