Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà:
Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì.
Một số câu thơ trong tác phẩm "Chuyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ mà tác giả giải thích lý do tại sao cô yêu thích chuyện cổ nước nhà:
"Lục bát xưa điệp khúc chưa tàn, Trăm năm vang mãi giữa trần gian.""Cổ nhân văn thơ từ bao đời, Con cháu nước Việt hát mãi trôi.""Nơi tình nhân chia đôi đất trời, Dòng sông gắn kết hợp cả hai.""Có những tiếng hát trầm vang mấy, Có những lời thơ gợi hoài niệm.""Chuyện cổ nước mình vẫn hấp dẫn, Dạt dào nghĩa tình bao la ngàn.""Lòng yêu nước Việt ta mãi thắm, Con dâu đóng góp giữa đời đầy."
Những câu thơ này thể hiện tình yêu của tác giả dành cho văn hóa, lịch sử và truyền thống của dân tộc Việt Nam, và thể hiện sự tâm huyết của cô đối với việc khám phá, khai thác và truyền bá những giá trị đó qua các tác phẩm văn học.
Vì đó là những bài học rất đúng và ý nghĩa nên dù thời gian có qua đi, thì những bài học đó vẫn được con cháu noi theo và phát huy.
Vì đó là những bài học rất đúng và ý nghĩa nên dù thời gian có qua đi, thì những bài học đó vẫn được con cháu noi theo và phát huy.
Câu 1:Bài thơ truyện cổ nước mình nói về truyện của của nước Việt Nam ta,và còn kể về sự ý nghĩa của truyện nước ta.
thật ra mik mới lớp 4 nghĩ zư lào làm zư lấy thoi à
Những câu chuyện được nhắc đến là:
+ Tấm cám - Ca ngợi sự chăm chỉ, hiền hậu của cô Tấm. Chê bai sự ác độc, ích kỉ, lười nhác của mẹ con nhà Cám. + Đẽo cày giữa đường - Chỉ kiểu người hành động không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác.
Sự tích trầu cau - ca ngợi tình nghĩa bền vững vợ chồng, anh em trong gia đình.
+ Cây tre trăm đốt - Bài học nhân sinh gieo nhân nào gặp quả ấy, thể hiện khát vọng, đấu tranh cho sự công bằng trong cuộc sống.
Những bài học em rút ra là:
_ Sống phải chân thành, nhân ái
_Phải cần cù, siêng năng
_Phải có trí tuệ, có chính kiến riêng của bản thân, không nghe theo lời người khác một cách thụ động
phải nhớ ơn những thế hệ đi cũ và tiếp tục phát huy để k phụ công của những thế hệ cũ
Tham khảo!
Hai dòng thơ cuối bài: Tôi nghe truyện cổ thầm thì. Lời cha ông dạy cũng vì đời sau. Ý nói truyện cổ là lời cha ông răn dạy con cháu đời sau sống cần nhân hậu, độ lượng, công bằng, thông minh, chăm chỉ.
- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh, tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người.
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người.
ơ sao chuyện cổ nước mik lại là lớp 6 đc mik nhớ là lớp 4 mà
mn mk cần gấp