K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

a/ x2 - 4x + 3 = (x2 - x) + (- 3x + 3) = (x - 1)(x - 3)

Vậy nghiệm đa thức là x = 1 và x = 3

b/ x- x- x - 2 = (x3 - 2x2) + (x2 - 2x) + (x - 2)

= (x - 2)(x2 + x + 1) 

Vì x2 + x + 1 > 0

Nên đa thức có 1 nghiệm là x = 2

2 tháng 7 2017

P(x) chia hết cho x-2 cần P(2)-0 nên thay x=2 vào P(x) được: P(x)=2^4-5.2^3-4.x^2+3.2+m=m-34=0 =>m=34

tương tự tìm n=-40

2 tháng 7 2017

tại sao P(x) muốn chia hết cho x-2 thì P(2) phải bằng 0

20 tháng 4 2016

xét ước của 6 rùi thay vô x coi có gt mô = 0 k ,

29 tháng 11 2015

\(x^2-2x-3=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\)nên x = -1 và x = 3 là nghiệm của x2 - 2x - 3.

Để đa thức 4x4 - 11x3 - 2ax2 + 5bx - 6 chia hết cho đa thức x2 - 2x - 3 thì -1 và 3 cũng là nghiệm của 4x4 - 11x3 - 2ax2 + 5bx - 6

Khi đó ta có: \(4.\left(-1\right)^4-11.\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2a+5.\left(-1\right)b-6=0\)

và \(4.3^4-11.3^3-2.3^2a+5.3b-6=0\). Suy ra: 2a + 5b = 9 và 18a - 15b = 21. Giải hệ phương trình này ta tìm được 

a = 2  và  b = 1

 

5 tháng 5 2016

Đa thức F(x) có nhiều nhất 3 nghiệm

f(x) = \(x\left(2x^2-8x+9\right)=0\)

TH1: x=  0

TH2: \(2x^2-8x+9=0\)

\(\Delta=\left(-8\right)^2-4.1.9=28>0\)

Vậy PT có 2 nghiệm x1 = \(\frac{8+\sqrt{28}}{2}\) ; x2 = \(\frac{8-\sqrt{28}}{2}\)

Vậy F(x) có 3 nghiệm lần lượt là 

x1 = 0 ; x2 = \(\frac{8+\sqrt{28}}{2}\) ; x3 = \(\frac{8-\sqrt{28}}{2}\)

3 tháng 11 2019

Đa thức x- 3x + 2 có nghiệm \(\Leftrightarrow\)x- 3x + 2 = 0

\(\Leftrightarrow x^2-2x-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

1 và 2 là hai nghiệm của đa thức x- 3x + 2

Để f(x) = x+ ax+ bx - 1  chia hết cho x- 3x + 2 thì 1 và 2 cũng là hai nghiệm của đa thức f(x) = x+ ax+ bx - 1

Nếu x = 1 thì \(1+a+b-1=0\Leftrightarrow a+b=0\)(1

Nếu x = 2 thì \(16+8a+2b-1=0\Leftrightarrow4a+b=\frac{-15}{2}\)(2)

Lấy (2) - (1), ta được: \(3a=\frac{-15}{2}\Leftrightarrow a=\frac{-5}{2}\)

\(\Rightarrow b=0+\frac{5}{2}=\frac{5}{2}\)

Vậy \(a=\frac{-5}{2};b=\frac{5}{2}\)

6 tháng 6 2015

+) Tính giá trị của  x2 + 4x - 1 tại x = -2 + \(\sqrt{5}\)

=> (-2 + \(\sqrt{5}\)2 + 4.(-2 + \(\sqrt{5}\)) - 1 = 4 - 4\(\sqrt{5}\) + 5 - 8 + 4\(\sqrt{5}\) - 1   = 0 

Vậy x2 + 4x - 1  = 0 tại x = -2 + \(\sqrt{5}\)

+) A = 3x3.(x2 + 4x  - 1 ) - 5x3 - 23x2 - 7x + 1

       = 3x3.(x2 + 4x  - 1 ) - 5x.(x2 + 4x - 1) - 3x2 - 12x + 1

      = (3x- 5x).(x2 + 4x  - 1 ) - 3.(x2 + 4x -1) - 2 =  (3x- 5x - 3).(x2 + 4x  - 1 )  - 2

Vậy tại x = - 2 + \(\sqrt{5}\) thì A = - 2 

+) A =  (3x- 5x - 3).(x2 + 4x  - 1 )  - 2 chia cho (x2 + 4x  - 1 ) dư - 2

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 12004.22005=22005

2.Cần chứng minh x4+x3+x2+x+1=0 vô nghiệm.

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình .

Nhân cả hai vế của pt cho (x−1)≠0 được : 

(x−1)(x4+x3+x2+x+1)=0⇔x5−1=0⇔x=1(vô lí)

Vậy pt trên vô nghiệm.

25 tháng 2 2018

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 

12014 . 22015 = 22015

2 . Cần chứng minh. 

\(x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0\)

Vô nghiệm. 

Ta nhận thấy \(x + 1 \) không là nghiệm của phương trình. 

Nhân cả hai vế của phương trình cho:

\(( x - 1 ) \) \(\ne\) \(0\) được :

\(( x-1). (x4+x3+x2+x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x = 1\)

Vô lí. 

Vậy phương trình trên vô nghiệm.