K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

Ta có : 

\(4x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=-3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=4x^2+6x\) là \(x=0\) hoặc \(x=\frac{-3}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

3 tháng 4 2018

\(4x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=-3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

bn hc tốt nhé

20 tháng 4 2016

Thay x=1 vào A(x) tính được A(x)=-17 nên x=1 ko là nghiệm của A(x)

Thay x=1 vào B(x), B(x)=0 nên x=1 là nghiệm B(x)

A(x) có 2 nghiệm

B(x) ko có nghiệm

C(x) có 2 nghiệm

mk nghĩ thế chứ làm thì dốt cái này hi i!!!!!!!!!!!!!!!!!!

56876

17 tháng 4 2016

B(x)=x^4+5x^2-36

ta có:x^4+5x^2-36=0

x=±2

18 tháng 4 2016

Tất cả các bài này đều vô nghiệm không biết ai cho đề này giải sặc sừ

18 tháng 4 2016

có cái A với C vô nghiệm thôi chứ B thì có đấy

19 tháng 4 2018

1)  \(6x+18=0\)

\(6x=0-18\)

\(6x=-18\)

\(x=\left(-18\right):6\)\(=-3\)

Vậy nghiệm của \(M\left(x\right)\) là \(x=-3\)

2) Thay \(x=2\) vào biểu thức \(N\left(x\right)\)

\(a.2+4=0\)

\(a.2=0-4=-4\)

\(a=\left(-4\right):2=-2\)

6 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\\x-3\end{cases}}\)

=> x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức f(x)

Mà nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)

=> nghiệm của đa thức g(x) là x = { 1; 3 }

Với x = 1 thì \(g\left(x\right)=1^3-a.1^2+b.1-3=0\)

\(\Rightarrow-a+b=2\)(1)

Với x = 3 thì \(g\left(x\right)=3^3-a.3^2+3b-3=0\)

\(\Rightarrow3a-b=8\)(2)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được : ( - a + b ) + (3a - b) = 10

=> 2a = 10 => a = 5

=> - 5 + b = 2 => b = 7

Vậy a = 5 ; b = 7

6 tháng 4 2017

(x-1)(x-3)=0

=>x-1=0 hoặc x-3=0

=>x=1 hoặc x=3

Vậy nghiệm của f(x) là 1 và 3

Nghiệm của g(x) cũng là 1 và 3

Với x=1 ta có g(x)=1+a+b-3=0

=>a+b-2=0

a+b=2

Với x=3 ta có g(x)=27-9a+3b-3=0

=>24-9a+3b=0

=>8-3a+b=0

=>3a-b=8

a=\(\frac{8+b}{3}\)

Vậy với a+b=2 hoặc \(a=\frac{8+a}{3}\) thì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của g(x)

19 tháng 6 2019

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=6x^4-3x^2-5\\ f\left(x\right)-g\left(x\right)=4x^4-6x^3+7x^2+8x-9\\ \Rightarrow2f\left(x\right)=6x^4-3x^2-5+4x^4-6x^3+7x^2+8x-9\\ 2f\left(x\right)=10x^4-6x^3+4x^2+8x-14\\ 2f\left(x\right)=2\left(5x^4-3x^3+2x^2+4x-7\right)\\ \Rightarrow f\left(x\right)=5x^4-3x^3+2x^2+8x-14\)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=6x^4-3x^2-5\\ \Rightarrow g\left(x\right)=6x^4-3x^2-5-f\left(x\right)\\ g\left(x\right)=6x^4-3x^2-5-5x^4+3x^3-2x^2-8x+14\\ g\left(x\right)=x^4+3x^3-5x^2-8x+9\)