K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2022

Cho `A(x)=0`

`=>2x+4=0`

`=>2x=-4`

`=>x=-2`

Vậy nghiệm của đa thức `A(x)` là `x=-2`

15 tháng 5 2022

Đặt \(A\left(x\right)=2x+4=0\)

\(\Rightarrow2x=-4\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

20 tháng 5 2021

\(x^2-3x-4=0\)

\(< =>x^2+x-4x-4=0\)

\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

20 tháng 5 2021

\(2x^3-x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

NV
17 tháng 4 2022

a.

\(P-\left(5x^4-xyz\right)=xy+2x^4-6xyz+654\)

\(\Rightarrow P=5x^4-xyz+xy+2x^4-6xyz+654\)

\(\Rightarrow P=7x^4-7xyz+xy+654\)

b.

\(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

18 tháng 4 2021

câu 1

a, P(x)=\(5x^2-2x^4+2x^3+3\)

  \(P\left(x\right)=-2x^4+2x^3+5x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-5x^2-x+1-2x^3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

b, Ta có A(x)=P(x)+Q(x)

thay số A(x)=\(\left(-2x^4+2x^3+5x^2+3\right)+\left(2x^4-2x^3-5x^2-x+1\right)\)

                   =\(-2x^4+2x^3+5x^2+3+2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

                   \(=-x+4\)

c, A(x)=0 khi 

\(-x+4=0\)

\(x=4\)

vậy no của đa thức là 4

câu 2

tự vẽ hình nhé 

a, xét \(\Delta\) ABC cân tại A có AD là pg 

=> AD vừa là dg cao vừa là đg trung tuyến ( t/c trong tam giác cân )

xét \(\Delta\) ADB vg tại D ( áp dụng định lí Py ta go trong tam giác vg ) có 

\(AB^2=BD^2+AD^2\\ \Rightarrow BD^2=9\Rightarrow BD=3\)

Ta có D là trung đm của BC ( AD là đg trung tuyến ứng vs BC) 

=> BD=CD=\(\dfrac{1}{2}BC\)

=> BC= 6cm

câu b đang nghĩ 

14 tháng 4 2016

a) P (x) = 3x-12 = 0

3x = 0+12

3x=12

x = 4

vay nghiem cua da thuc P (x) = 4

b) xet : x^2 > 0 => 2x^2>0

vay da thuc Q(x) khong co nghiem

14 tháng 4 2016

a/ nghiệm cua đa thức p(x) tại giá trị P(x)=0

P(X)=3x-12=0

vậy x=4

b/Q(x)=2x^2+1

vì 2x^2>hoặc =0 suy ra 2x^2+1>hoặc =1 khác 0

vậy đa thức Q(x) không có nghiện

BẠN THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MÌNH NHÉ.... BẠN XEM LẠI ĐỀ CÂU C RỒI MÌNH GIẢI CHO

9 tháng 7 2019

a) Tìm nghiệm của đa thức :

\(P\left(x\right)=3x+21\)

\(3x+21=0\)

\(3x=-21\)

\(x=-7\)

Do đó ta có: \(P\left(-7\right)=0\)

Vậy x=-7 là nghiệm của đa thức P(x)=3x+21

b) \(Q\left(x\right)=2x^4+x+2019\)

Với mọi x>0 ta có:

\(Q\left(x\right)=2x^4+x+2019>2.0+0+2019=2019\) với mọi x>0

=> Đa thức trên không có nghiệm dương

18 tháng 4 2017

a            x+3=0

             x=-3              vậy nghiệm đa thức f(x)=x+3 là -3

b       

18 tháng 4 2017

phần a bạn Nguyễn xuân khải làm đúng rồi nên mình chỉ làm phần b

b)h(2)=2*2^2-7m*2+4=8-14m+4=0

=>4-14m=0

=>14m=4

=>m=\(\frac{2}{7}\)

Vậy m=\(\frac{2}{7}\)

4 tháng 4 2017

a) 2x+6=0 => 2x=-6 => x=-6:2=-3

ĐS: x=-3

b) Ta có:

M(y)=2y4+3y2+1=y4+2y2+1+y4+y2=(y2+1)2+y2(y2+1)=(y2+1)(y2+1+y2)=(y2+1)(2y2+1)

Nhận thấy; y2+1 và 2y2+1 luôn lớn hơn 1 với mọi y

=> M(y) lớn hơn 1 với mọi y => Đa thức M(y) không có nghiệm

29 tháng 5 2018

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

23 tháng 3 2022

a, \(P\left(1\right)=2-3-4=-5\)

b, \(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^2-9\)

c, Ta có \(H\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow x=3;x=-3\)

6 tháng 5 2023

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

7 tháng 5 2023

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ