Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)
c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)
Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)
+)đặt f(x)=3x2-5x+2=0
3x2-3x-2x+2=0
3x(x-1)-2(x-1)=0
(3x-2)(x-1)=0
3x=2 hoặc x=1
x=2/3 hoặc x=1
+)đặt f(x)=3x^2-5x+2=0
3x^2-3x-2x+2=0
3x(x-1)-2(x-1)=0
(3x-2)(x-1)=0
=>x=2/3 hoặc x=1
- -6x3 + x2 + 5x - 2 = 0
=> -6x3 - 6x2 + 7x2 + 7x - 2x - 2 = 0
=> -6x2(x+1) + 7x(x+1) - 2(x+1) = 0
=> (x+1)(-6x2+7x-2) = 0
=> (x+1)(x2-\(\frac{7}{6}x+\frac{1}{3}\)) = 0
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)
=> x = -1 hoặc x = 1/2 hoặc x = 2/3
- 3x3 + 19x2 + 4x - 12 = 0
=> 3x3 + 3x2 + 16x2 + 16x - 12x - 12 = 0
=> (x+1)(3x2+16x-12)=0
=> (x+1)\(\left(x^2+\frac{16}{3}x-4\right)=0\)
=> (x+1) \(\left(x-\frac{2}{3}\right)\left(x+6\right)=0\)
=> x = -1 hoặcx = 2/3 hoặc x = -6
- 2x3 - 11x2 + 10x + 8 = 0
=> 2x3 - 4x2 - 7x2 + 14x - 4x + 8 = 0
=> 2x2(x - 2) - 7x(x - 2) - 4(x - 2) = 0
=> (x - 2)(2x2 - 7x - 4)=0
=> (x - 2)(\(x^2-\frac{7}{2}x-2\)) = 0
=> \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)
=> x = 2 hoặc x = 4 hoặc x = -1/2
Ta có : \(G\left(x\right)=11x^3+5x^2+4x+10=0\)
\(\left(x+1\right)\left(11x^2-6x+10\right)=0\)
TH1 : \(x=-1\)(tm)
TH2 : \(11x^2-6x+10=0\)
\(\left(-6\right)^2-4.10.11=36-440< 0\)(ktm)
Vậy đa thức có nghiệm x = -1
G(x)=11x3+5x2+4x+10
Để G(x)=0 => 11x3+5x2+4x+10=0
(x+1)(11x2-6x+10)=0
* x+1=0 => x=-1
* 11x2-6x+10=0 => 6x(5x-1)+10=0
6x(5x-1)=-10
+) 6x=0 => x=0
+) 5x-1=0 => x=1/5
Vậy...........................................................
ko chắc cho lắm
a) Cho P(x) = x^2 + 11x + 30 =0
P(x) = x^2 + 6x + 5x + 30 =0
P(x) = x. ( x+ 6) + 5.( x + 6 ) = 0
P( x) = ( x+6) . ( x+5 ) = 0
=> x+6 = 0 => x + 5 = 0
x = -6 x = -5
KL: x = -6; x = -5 là nghiệm của P(x)
bn dựa vào phần a mak lm phần b nha!!!!!
Ta thay nghiệm x=-1 vào phương trình tổng quát được:
a(-1)2+b(-1) +c=0
=> a-b+c=0 hay a-b=-c (đpcm)
Áp dụng: ta thấy: a=8 b=11 c=3, a-b+c= 8-11+3=0
=> phương trình có một nghiệm là x=-1
<Mở rộng hơn nữa là phương trình dạng như trên có một nghiệm là -1 và nghiệm còn lại có dạng là -c/a>
a.\(x^2+11x-12\)
<=>\(x^2-x+12x-12\)
<=> \(x\left(x-1\right)+12\left(x-1\right)\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(x+12\right)\)
b. \(2x^2-7x+9\)
Bài này mik kh pk lm, kh cs số nào nhân lại bằng 18 và cộng lại bằng -7 cả
c. \(x^2-12x+20\)
<=> \(x^2-2x-10x+20\)
<=> \(x\left(x-2\right)-10\left(x-2\right)\)
<=> \(\left(x-2\right)\left(x-10\right)\)
d. \(4x^2-13x+3\)
<=> \(4x^2-12x-x+3\)
<=> \(4x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\)
<=> \(\left(x-3\right)\left(4x-1\right)\)
e. \(x^2-8x-20\)
<=> \(x^2+2x-10x-20\)
<=> \(x\left(x+2\right)-10\left(x+2\right)\)
<=> \(\left(x+2\right)\left(x-10\right)\)
a)ta có:3x-5=0
=>3x=5
=>x=\(\frac{5}{3}\)
b)ta có:x2-5/2x=0
\(\frac{x^2-5}{2x}=0\Rightarrow x^2-5=0\times2x\)
=>x2-5=0
=>x2=5
=>x=\(\pm\sqrt{5}\)
Cho A(x) =0
=> 2x^2 - 11x +5 = 0
2x^2 - x - 10 x +5 =0
x.( 2x -1 ) - 5.(2x -1) =0
( 2x -1) .( x-5) =0
=> 2x -1 =0 => x-5 =0
2x = 1 x =5
x = 1/2
KL: x=1/2 ; x=5 là nghiệm của đa thức A(x)
Chúc bn học tốt !!!!!
tks công chúa oir