K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Ta có : \(P\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^{2016}-x^{2014}=0\)

\(\Leftrightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^{2014}=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^{2014}=0\\x^2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 0; x = 1; x = -1

Giải

Ta có: P(x) = 0

\(\Rightarrow x^{2016}-x^{2014}=0\Rightarrow x^{2016}=x^{2014}\)

\(\Rightarrow x^2.x^{2014}=1.2014\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=1\)

Mk chỉ tìm đc 1 nghiệm, đang tìm cách chứng minh nghiệm 2 nên bn thông cảm( Nghiệm thứ hai là =0 )

30 tháng 3 2016

a) Nghiệm bằng 1 nha: 1^2016-1^2014=1-1=0

b)Không có nghiệm âm còn vì sao thì đợi lhi bạn k đug cho mk xog thì mk giải thick cho nha!

x2016-x2014=0

x2014*(x2-1)=0

TH1:

x2014=0

x=0

TH2

x2-1=0

x2=1

x=1

k mình nha

18 tháng 4 2017

\(x^4+4x^2+2014=\left(x^4+4x^2+4\right)+2012=\left(x^2+2\right)^2+2012\)

Vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+2\ge2\Rightarrow\left(x^2+2\right)^2\ge4\Rightarrow\left(x^2+2\right)^2+2012\ge2016\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^2+2014\ge2016>0\)

Vậy đa thức vô nghiệm

23 tháng 4 2018

Ta có \(x^4\ge0\)với mọi giá trị của x

\(4x^2\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(x^4+4x^2\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(x^4+4x^2+2014\ge0+2014>0\)với mọi giá trị của x

=> P (x) vô nghiệm (đpcm)

28 tháng 4 2018

x = - 1 là nghiệm của đa thức khi: a(- 1) = 0

<=>  2 - 4 - a - 2016 = 0

<=>  -a - 2018 = 0

<=> a = - 2018

30 tháng 3 2016

B(x) có nghiệm <=>B(x)=0<=>3x2014+9=0

Mà 3x2014  \(\ge\) 0 với mọi x \(\in\) R

=>3x2014 + 9 \(\ge\) 0+9>0 (điều này vô lí)

Do đó đa tức B(x) vô nghiệm

18 tháng 1 2019

chưa hc đến bài nè nê chưa biết làm

Bài làm

a) Để 8x² + 1/2x² có nghiệm

<=> 8x² + 1/2x² = 0

=> x²( 8 + 1/2 ) = 0

=> x² = 0 : ( 8 + 1/2 )

=> x² = 0

=> x = 0

Vậy x = 0 là nghiệm phương trình

b) Để 125x²⁰¹⁹ + x²⁰¹⁶ có nghiệm

<=> 125x²⁰¹⁹ + x²⁰¹⁶

=> x²⁰¹⁶( 125x³ + 1 ) = 0

=> x²⁰¹⁶ = 0 hoặc 125x³ + 1 = 0

=> x²⁰¹⁶ = 0²⁰¹⁶ hoặc 125x³ = -1

=> x = 0 hoặc x³ = -1/125

=> x = 0 hoặc x = -1/5

Vậy x = 0 hoặc x = -1/5 là nghiệm phương trình