Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đặt \(A\left(x\right)=12x-8=0\)
\(\Leftrightarrow12x=8\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)
b, Ta có : \(B\left(x\right)=9x^2+8x-7x^2-3x-18-5x\)
Đặt \(2x^2-16x-18=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-8x-9\right)=0\Leftrightarrow2\left(x-9\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=9;x=-1\)
a) \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow12x-8=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)
b) \(B\left(x\right)=0\Leftrightarrow2x^2-18=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\)
muon tim nghiem cua 1 da thuc ta cho da thuc do =0
x2 + 7x - 8 =0
(x -1)(x +8) =0
x =1
x = -8
Tìm nghiệm của đa thức một biến:a) G(x)=(x-3)(16-4)b) M(x)=x2+7x-8c) N(x)=5x2=9x=4
Các nghiệm của M(x) là -8 và 1
Nghiệm của G(x) là 3 và 4
Nghiệm của N(x) là -4/5 và -1
x2 + 7x- 8 = 0
x(x + 7) = 8 = 1 . 8 = 2 . 4 = -1 . (-8) = (-2) . (-4)
Thay các x vào thì ta chỉ được x = 1 ; -8
1/
a/ Đặt f (x) = x2 - 3
Khi f (x) = 0
=> \(x^2-3=0\)
=> \(x^2=3\)
=> \(x=\sqrt{3}\)
Vậy \(\sqrt{3}\)là nghiệm của đa thức x2 - 3.
b/ Đặt g (x) = x2 + 2
Khi g (x) = 0
=> \(x^2+2=0\)
=> \(x^2=-2\)
=> \(x\in\varnothing\)
Vậy x2 + 2 vô nghiệm.
c/ Đặt P (x) = x2 + (x2 + 3)
Khi P (x) = 0
=> \(x^2+\left(x^2+3\right)=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=\sqrt{3}\end{cases}}\)(loại)
Vậy x2 + (x2 + 3) vô nghiệm.
d/ Đặt \(Q\left(x\right)=2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)
Khi Q (x) = 0
=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1=0\)
=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)=-1\)
=> \(2x^2-1-2x^2=-1\)
=> -1 = -1
Vậy đa thức \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)có vô số nghiệm.
e/ Đặt \(h\left(x\right)=\left(2x-1\right)^2-16\)
Khi h (x) = 0
=> \(\left(2x-1\right)^2-16=0\)
=> \(\left(2x-1\right)^2=16\)
=> \(2x-1=4\)
=> 2x = 5
=> \(x=\frac{5}{2}\)
Vậy đa thức \(\left(2x-1\right)^2-16\)có nghiệm là \(\frac{5}{2}\).
bài 1 để học sách giáo rồi có thể giải rất dễ con bài 2 thay vào là ok neu ban la hoc sinh gioi o lop thi viec nay toi nghi la ban thua suc
nếu ko trả lời thì ko cần bình luận bạn nhé, mình là học sinh giỏi hay ko ko liên quan banh nhé
C(x)=x^4-7x^3+10x^2=0
nên x^4 -2x^3-5x^3+10x^2 =0
=x^3(x-2)+(-5x^2)(x-2) =0
= (x^3-5x^2)(x-2) =0
nên x^3-5x^2 =0 vậy nên (x-5)x=0 suy ra x-5=0 và x=0 vậy x=5 và x=0
x-2=0 suy ra x=2
vậy đa thức này có 3 nghiệm x=5 ,x=2 ,x =0
\(D\left(x\right)=x^2-7x+6\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-7\right)^2-4.1.6=49-24=25\)
Vì \(\Delta>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{7-\sqrt{25}}{2.1}=\frac{7-5}{2}=\frac{2}{2}=1\)
\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{7+\sqrt{25}}{2a}=\frac{7+5}{2.1}=\frac{12}{2}=6\)
Vậy đa thức trên có 2 nghiệm lak : {1;6}
Cách khác :
\(D\left(x\right)=x^2-7x+6=0\)
\(D\left(x\right)=x^2-x-6x+6=0\)
\(D\left(x\right)=\left(x^2-x\right)+\left(-6x+6\right)=0\)
\(D\left(x\right)=x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
\(D\left(x\right)=\left(x-6\right)\left(x-1\right)=0\)
\(x-6=0\)hoặc \(x-1=0\)
\(x=6\) \(x=1\)
Thật ra cách kia vẫn tiện hơn 1 tí nhưng chắc bn chưa hc nên thôi , mk giải 2 cách cho chắc KQ
\(x^2-7x+12=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
Do nghiệm của đa thức \(x^2-7x+12\)cũng là nghiệm của \(g\left(x\right)=x^2-ax+b\)
nên 3 và 4 cũng là nghiệm của \(g\left(x\right)\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}g\left(3\right)=3^2-3a+b=0\\g\left(4\right)=4^2-4a+b=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}-3a+b=-9\\-4a+b=-16\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=7\\b=12\end{cases}}\)
Vậy...
Bạn giải hản hoi ra cho mình được ko mình lập nhiều nick tích cho
Đặt \(-16x^2+7x+18=0\)
\(\text{Δ}=7^2-4\cdot\left(-16\right)\cdot18=1201>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-7-\sqrt{1201}}{-32}=\dfrac{7+\sqrt{1201}}{32}\\x_2=\dfrac{7-\sqrt{1201}}{32}\end{matrix}\right.\)