Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)
\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8
b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4
c) \(5x^2+9x+4=0\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy...
\(b)\) Ta có :
\(7x^2-8x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(7x^2+7x\right)-\left(15x+15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(7x\left(x+1\right)-15\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(7x-15\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}7x-15=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7x=15\\x=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{15}{7}\\x=-1\end{cases}}}\)
Vậy nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=7x^2-8x-15\) là \(x=\frac{15}{7}\) hoặc \(x=-1\)
Chúc bạn học tốt ~
\(a)\) Ta có :
\(2x^2-5x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^2-2x\right)+\left(-3x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x\left(x-1\right)+\left(-3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=3\\x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=2x^2-5x+3\) là \(x=\frac{3}{2}\) hoặc \(x=1\)
Chúc bạn học tốt ~
cái này đúng
a) f(x)=x.(1-2x)+(2x2-x+4)
=x-2x2+2x2-x+4
=-2x2+2x2+x-x+4
=4≠0
=> đa thức f(x) vô nghiệm
b) g(x)=x.(x-5)-x(x+2)+7x
=x2-5x-x2-2x+7x
=x2-x2-5x-2x+7x
=0
=> đa thức g(x) có vô số nghiệm
c) h(x)=x(x-1)+1
=x2-x+1
=x2-1/2x-1/2x+1/4+3/4
=x.(x-1/2)-1/2.(x-1/2)+3/4
=(x-1/2)(x-1/2)+3/4
=(x-1/2)2+3/4
Vì (x-1/2)2≥0 nên (x-1/2)2+3/4>0
hay h(x) >0
Vậy h(x) vô nghiệm
a;
F(x) = 0 => x ( 1-2x) + (2x^2 - x + 4) = 0
=> x - 2x^2 + 2x^2 -x + 4 = 0
=> 0x + 4 = 0 (loại)
=> F(x) vô nghiệm
a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)
=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)
=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
__________________________________
P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)
P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
_________________________________________
P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)
c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:
P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)
=0+0-0-0-0
=0
Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).
Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:
Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)
=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)
=0-\(\dfrac{1}{4}\)
=\(\dfrac{-1}{4}\)
Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14xP(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x
=x5+7x4−9x3−2x2−14x=x5+7x4−9x3−2x2−14x
Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14
=−x5+5x4−2x3+4x2−14=−x5+5x4−2x3+4x2−14
b) P(x) + Q(x) = (x5+7x4−9x3−2x2−1
A(x) + B(x) = 2x3 - 6x
2x3 - 6x = 0 => x= 0 và x = căn 3 và x = - căn 3
a)f(x)=-x5-7x4-2x3+x2+4x+9
g(x)=x5+7x4+2x3+2x2-3x-9
b)h(x)=f(x)+g(x)
=(-x5-7x4-2x3+x2+4x+9)+(x5+7x4+2x3+2x2-3x-9)
=-x5-7x4-2x3+x2+4x+9+x5+7x4+2x3+2x2-3x-9
=-x5+x5-7x4+7x4-2x3+2x3+x2+2x2+4x-3x+9-9
=3x2+x
Vậy h(x)=3x2+x
c)ta có h(x)=0
=>3x2+x=0
x(3x+1)=0
x=0 hoặc 3x+1=0
x=0 hoặc x=-1/3
vậy nghiệm của đa thức h(x) là x=0 hoặc x=-1/3
a) \(7x^2-5x-2\) ( a = 7 ; b = -5 ; c = -2 )
Ta có : 7 + (-5) + (-2) = 0 => đa thức p(x) có 1 nghiệm là x = 1
b) \(\frac{1}{3}x^2+\frac{2}{5}x-\frac{11}{15}\) ( a = \(\frac{1}{3}\) ; = \(\frac{2}{5}\) ; c = \(\frac{-11}{15}\) )
Ta có : \(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}-\frac{11}{15}\) = 0 => đa thức Q(x) có 1 nghiệm là x = -1
ta có: \(P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}=\left(4x^3-7x^2+3x-12\right)+\left(-2x^3+2x^2+12+5x^2-9x\right)\)
\(=\left(4x^3-2x^3\right)+\left(-7x^2+2x^2+5x^2\right)-\left(9x-3x\right)+\left(12-12\right)\)
\(=-6x\)
Cho P(x) + Q(x) = 0
=> -6x = 0
x = 0
KL: x = 0 là nghiệm của P(x) + Q(x)
Ta có :P(x)+Q(x)= 4x3-7x2+3x-12+(-2x3+2x2+12+5x2-9x)
=2x3-10x2-6x
Nghiệm của ĐT P(x)+Q(x) là giá trị thỏa mãn P(x)+Q(x)=0
<=> 2x3-10x2-6x=0
<=>2x(x2-5x-3)=0
<=>2x=0(*) hoặc x2-5x -3=0(**)
Từ (*) ta có : 2x=0 => x=0(1)
Từ (**) ta có : x2-5x-3=0 => x(x-5-3)=0
=>x=0 hoặc x-5-3=0 => x=0 hoặc x=8(2)
Từ (1) và (2) => x=0 và x=8 là nghiệm của P(x)+Q(x)
\(P=x\left(5-2x\right)\)
\(x=0,,,,,,x=\frac{-5}{-2}\)
b/ \(\left(x^2-\frac{2.7x}{2}+\frac{49}{4}\right)+10-\frac{49}{4}=\left(x-\frac{7}{2}\right)^2-\frac{9}{4}=\left(x-\frac{7}{2}+\frac{3}{2}\right)\left(x-\frac{7}{2}-\frac{3}{2}\right)\)
\(x=2..........x=5\)
p/s tích phát
a,Ta ó: \(5x-2x^2=0\Leftrightarrow x\left(5-2x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\5-2x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy...
b,Ta ó: \(Q\left(x\right)=x^2-7x+10=x^2-2x-5x+10=x\left(x-2\right)-5\left(x-2\right)=\left(x-5\right)\left(x-2\right)\)
\(Q\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy...