Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) dễ tự làm
b) A(x) có bậc 6
hệ số: -1 ; 5 ; 6 ; 9 ; 4 ; 3
B(x) có bậc 6
hệ số: 2 ; -5 ; 3 ; 4 ; 7
c) bó tay
d) cx bó tay
Ta có x2-x+1=(x2-2*1/2x+1/4)+3/4 =(x-1/2)2+3/4.
vì (x-1/2)2 >=0 với mọi x => (x-1/2)2+3/4 >=3/4 >0
vậy đa thức x2-x+1 vô nghiệm
câu 1,
trong sách nâng cao và phát triển toán 7 tập 2 trang 15 có bài tương tự đấy.
2/ a. Ta có : x2 - 5x + 6 = x2 - 3x - 2x + 6 = ( x2 - 3x ) + ( - 2x + 6 ) = x ( x - 3 ) - 2 ( x - 3 ) = ( x - 3 )( x - 2 ) = 0 => x - 3 = 0 hoặc x - 2 = 0 => x = 3 hoặc x = 2
c. Tá có : 6x^2 - 11x + 3 = 6x^2 - 9x - 2x + 3 = ( 6x^2 - 9x ) + ( - 2x + 3 ) = 3x ( 2x - 3 ) - ( 2x - 3 ) = ( 2x - 3 )( 3x - 1 ) = 0 => 2x-3 =0 hoặc 3x-1 =0 => x= 3/2 hoặc x =1/3
Mấy bài sau làm tương tự nha
bài 1:
a) C= 0
hay 3x+5+(7-x)=0
3x+(7-x)=-5
với 3x=-5
x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)
với 7-x=-5
x= 7+5= 12
=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12
mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha
Câu 1:
a, Đặt (x-1).(3x+2)=0
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0+1\\3x=0-2\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\3x=-2\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy x\(\in\){1;\(\dfrac{-2}{3}\)} là nghiệm của đa thức (x-1).(3x+2)
b,Đặt 2x2-3x =0
=> x.(2x-3)=0
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2x=3\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy x\(\in\){0;\(\dfrac{3}{2}\)} là nghiệm của đa thức 2x2-3x
a) \(x^3-2x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy....
b) \(-x^4-x^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+x^2+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2\right)^2+2\cdot x^2\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{-11}{4}\)( vô lý )
Đa thức vô nghiệm
a/ M(x)+N(x)=(3x3+3x3)+(x2+2x2)-(3x+x)+(5+9)
=6x3+3x2-4x+14
b/ Ta có: M(x)+N(x)-P(x)=6x3+3x2+2x
=> P(x)=M(x)+N(x)-6x3+3x2+2x=-6x
c/ P(x)=-6x=0
=> x=0 là nghiệm đa thức P(x)
d/ Ta có: x2+4x+5
=x.x+2x+2x+2.2+1
=x(x+2)+2(x+2)+1
=(x+2)(x+2)+1
=(x+2)2+1
Mà (x+2)2\(\ne0\)=> Đa thức trên \(\ge1\)
=> Đa thức trên vô nghiệm.
b) Ta có (4x - 3)(5 + x) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\5+x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{4};-5\right\}\)là nghiệm đa thức
c) x2 + 2x = 0
\(\Rightarrow\)x(x + 2) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)là nghiệm đa thức
d) Ta có : \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+4\ge4\forall x\)
Vậy đa thức vô nghiệm
e) x2 - 3x + 2 = 0
\(\Rightarrow x^2-x-2x+2=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{1;2\right\}\)là nghiệm đa thức
Trả lời:
\(b,\left(4x-3\right)\left(5+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\5+x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy x = 3/4; x = - 5 là nghiệm của đa thức.
\(c,x^2+2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)
Vậy x = 0; x = - 2 là nghiệm của đa thức.
\(d,\left(x-2\right)^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=-4\) (vô lí)
Vậy đa thức vô nghiệm.
\(e,x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)
Vậy x = 2; x = 1 là nghiệm của đa thức.