Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.
h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.
g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.
k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9 hoặc 9.
m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.
n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.
A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.
2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)
3x - 6 = 0
3x = 6
x = 6 : 3
x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)
-5x + 30 = 0
-5x = -30
x = -30 : (-5)
x = 6
Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức trên
(x - 3)(16 - 4x) = 0
- x - 3 = 0
x = 3
- 16 - 4x = 0
4x = 16
x = 16 : 4
x = 4
Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên
x^2 - 81 = 0
x^2 = 81
x^2 = \(\left(\pm9\right)^2\)
x = \(\pm9\)
Vậy x = 9 và x = -9 là nghiệm của đa thức trên
x^2 + 7x - 8 = 0
x^2 - x + 8x - 8 = 0
x(x - 1) + 8(x - 1) = 0
(x + 8)(x - 1) = 0
- x + 8 = 0
x = -8
- x - 1 = 0
x = 1
Vậy x = -8 và x = 1 là nghiệm của đa thức trên
5x^2 + 9x + 4 = 0
5x^2 + 5x + 4x + 4 = 0
5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0
(5x + 4)(x + 1) = 0
- 5x + 4 = 0
5x = -4
x = -4/5
- x + 1 = 0
x = -1
Vậy x = -4/5 và x = -1 là nghiệ của đa thức trên
Chúc bạn học tốt
1)
f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.
h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.
g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.
k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9 hoặc 9.
m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.
n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.
A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.
2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)
a) Đặt F(x)=0 ta có:
3x-6=0=>3x=0+6=6 <=>x=2
b)Tương tự ta có:
H(x)=-5x+30=0=>-5x=0+30=30<=>x=30:(-5)=-6
Các bài sau bạn tự làm nhé, tương tự như trên thôi!!!!Tạm biệt bạn nha
Đặt f(x)=0
nên 3x-6=0
hay x=2
Đặt h(x)=0
nên 30-5x=0
hay x=6
Đặt g(x)=0
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow3x-6=0\Leftrightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 2
\(h\left(x\right)=0\Leftrightarrow-5x+30=0\Leftrightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là 6
- Để tìm nghiệm của đa thức \(F\left(x\right)\), ta cho đa thức \(F\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow3x-6=0\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của đa thức \(F\left(x\right)\) là \(2\).
- Để tìm nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)\), ta cho đa thức \(H\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow-5x+30=0\Leftrightarrow-5x=-30\Leftrightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)\) là \(6\).
- Để tìm nghiệm của đa thức \(G\left(x\right)\), ta cho đa thức \(G\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(G\left(x\right)\) là \(3\) và \(4\).
- Để tìm nghiệm của đa thức \(K\left(x\right)\), ta cho đa thức \(K\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow x^2-81=0\Leftrightarrow x^2=81\Leftrightarrow x=\pm9\)
Vậy nghiệm của đa thức \(K\left(x\right)\) là \(-9\) và \(9\).
- Để tìm nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\), ta cho đa thức đa thức \(A\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow x^2+4=0\Leftrightarrow x^2=-4\)
Vì \(x^2\ge0\) với mọi \(x\)
nên \(x^2>-4\) với mọi \(x\)
Vậy đa thức \(A\left(x\right)\) vô nghiệm.
f(x) = 0 <=> 3x-6= 0
=> 3x = 6
=> x=2
Vậy nghiệm của f(x) là 2
g(x) = 0 <=> (x-3)(16-4x) = 0
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\) =>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4
h(x) = 0 <=> -5x+30 = 0
=> -5x = -30
=> x = 6
Vậy nghiệm của h(x) là 6
Để tìm nghiệm của đa thức f(x) thì ta phải giải f(x) = 0
=> 3x - 6 = 0
=> 3x = 0 + 6 = 6
=> x = 6 / 3
=> x = 2
Để tìm nghiệm của đa thức h(x) thì ta phải giải h(x) = 0
=> -5x + 30 = 0
=> -5x = 0 - 30 = -30
=> x = -30 / -5
=> x = 6
Để tìm nghiệm của đa thức g(x) thì ta phải giải g(x) = 0
=> ( x - 3) ( 16 - 4x ) = 0
=> x - 3 = 0
hoặc 16 -4x = 0
=> x = 0 + 3 = 3
hoặc 4x = 16 - 0 = 16
=> x = 3
hoặc x = 16 / 4 = 4
a: Đặt f(x)=0
=>3x-6=0
hay x=2
b: Đặt h(x)=0
=>(x-4)(x+4)=0
=>x=4 hoặc x=-4
c: Đặt g(x)=0
=>-5x+30=0
hay x=6
d: Đặt p(x)=0
=>35x-56+21=0
=>35x=35
hay x=1
Bài 7: Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) f(x)= 3x - 6
3x - 6 = 0
= 3x = 6
= x = 6 : 3
= x = 2
Vậy 2 là nghiệm của f(x).
b) h(x)= x2 - 16
x2 - 16 = 0
= ( x - 4 ) ( x + 4 ) = 0
= x = 4 hoặc x = -4
Vậy 4 hoặc -4 là nghiệm của h(x).
c) g(x)= -5x + 30
-5x + 30 = 0
= -5x = -30
= x = -30 : -5
= x = 6
Vậy 6 là nghiệm của g(x).
d) p(x)= 7 ( 5x - 8 ) + 21
7 ( 5x - 8 ) + 21 = 0
= 35x - 56 + 21 = 0
= 35x - 35 = 0
= 35x = 35
= x = 35 : 35
= x = 1
Vậy 1 là nghiệm của p(x).
`f( x) = 3x -6`
`-> 3x-6=0`
`=> 3x=0+6`
`=> 3x=6`
`=>x=6:3`
`=>x=2`
__
`h( x) =-5 x+30`
`-> -5x +30=0`
`=> -5x=0-30`
`=>-5x=-30`
`=>x=6`
__
`g(x) = ( x-3)(16-4x)`
`-> ( x-3)(16-4x)=0`
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
__
`k( x) = x^2-81`
`->x^2-81=0`
`=> x^2=81`
`=> x^2 =+-9^2`
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)
\(3x-6=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là \(x=2\)
\(-5x+30=0\)
\(\Rightarrow-5x=-30\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là \(x=6\)
\(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là \(x\in\left\{3;4\right\}\)
\(x^2-81=0\)
\(\Rightarrow x^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức k(x) là \(x\in\left\{9;-9\right\}\)