Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(=>n^2-n-4n+4-3⋮\left(n-1\right)\)
\(=>n\left(n-1\right)-4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)
=> (n-1) là ước của 3; Mà Ư(3) = 1;-1;3;-3 nên ta có:
\(\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=-1\\n-1=3\\n-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=0\\n=4\\n=-2\end{matrix}\right.\)
b, \(=>2n^2+2n-2n-3⋮\left(n+1\right)\)
\(=>2n\left(n+1\right)-2\left(n+1\right)-1⋮\left(n+1\right)\)
=>(n+1) là ước của 1; mà Ư(1)= 1;-1 nên ta có:
\(\left[{}\begin{matrix}n+1=1\\n+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=-2\end{matrix}\right.\)
c, \(=>-3n+12=-\left(3n+3\right)+15⋮\left(n+1\right)\)
=>(n+1) là ước của 15;
Bạn làm tương tự nhé;
CHÚC BẠN HỌC TỐT.........
Ta có : 7n-4 chia hết cho n+1
=> 7n-4=7n+7-11 chia hết cho n+1
Do 7n+7 chia hết cho n+1 nên 11 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}
=> n thuộc{0;10;-2;-12}
Vậy n thuộc {0;10;-2;-12}
Câu b tương tự
Bài 2:
Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
1:
\(n^2+4n+3\)
\(=n^2+3n+n+3\)
\(=\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)
\(=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k+1;k+2 là hai số nguyên liên tiếp
nên \(\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2\)
=>\(4\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8\)
hay \(n^2+4n+3⋮8\)
2: \(n^3+3n^2-n-3\)
\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)
\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!\)
=>\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\)
=>\(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮48\)
hay \(n^3+3n^2-n-3⋮48\)