K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n2-2n+7 chia hết cho n-1

=>n2-n+7-n chia hết cho n-1

=>n(n-1)+7-n chia hết cho n-1

=>7-n chia hết cho n-1

=>-(7-n) chia hết cho n-1

=>n-7 chia hết cho n-1

=>n-1-6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1=-6;-3;-2;-1;1;2;3;6

=>n=-5;-2;-1;0;2;3;4;7

17 tháng 1 2016

mình cần biết cách làm cơ

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

30 tháng 1 2016

a. n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 6 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư (6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

=> n thuộc {-7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5}.

b. 2n - 1 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 3 chia hết cho n - 2

=> 2.(n - 2) + 3 chia hết cho n - 2

=> 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư (3) = {-3; -1; 1; 3}

=> n thuộc {-1; 1; 3; 5}.

30 tháng 1 2016

a) Ta có : n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\) Ư(6) = {+1;+2;+3;+6}

Với n + 1 = 1 => n = 0

Với n + 1 = -1 => n = -2

Với n + 1 = 2 => n = 1

Với n + 1 = -2 => n = -3

Với n + 1 = 3 => n = 2

Với n + 1 = -3 => n = -4

Với n + 1 = 6 => n = 5

Với n + 1 = -6 => -7

Vậy n \(\in\) {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

b) Ta có : 2n - 1 chia hết cho n - 2

=> 4n - 2 chia hết cho n - 2

=> 4(n-2) chia hết cho n - 2

=> 4 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(4) = {+1;+2;+4}

Tương tự câu a

2 tháng 2 2019

\(a)n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)

Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n + 21-15-5
n-1-33-7

Vậy : ...

2 tháng 1 2020

\(n^2-2n+7=\left(n^2-n\right)-\left(n-1\right)+6=n\left(n-1\right)-\left(n-1\right)+6\)

\(=\left(n-1\right)\left(n-1\right)+6=\left(n-1\right)^2+6\)

Vì \(\left(n-1\right)^2⋮n-1\)\(\Rightarrow\)Để \(n^2-2n+7⋮n-1\)thì \(6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

28 tháng 12 2016

a ) n + 2 chia hết cho n - 1 

      => ( n-1 ) + 3 chia hết cho n - 1 

      => 3 chia hết cho n -1 

      => n - 1 thược Ư(3 ) = 1 ;3

                            => n thuộc 2 ; 4 

Vậy ...............................

16 tháng 2 2017

cả 4 câu bạn ơi ko thì mình ko k

6 tháng 2 2018

a,Ta có : 2n+7= 2(n-3)+7

          Mà 2n+7 ⋮  n-3 => 2(n-3) ⋮ n-2 => 7 ⋮ n-3 => n-3 ∈ Ư(7)

          => n-3∈{1,7,-1,-7} => n ∈ { 4,10,2,-4}

b, câu b sai đề, bạn xem lại nhé

3 tháng 2 2017

a) n + 7 chia hết cho n + 1

( n + 1 ) + 6 chia hết cho n + 1 ( 1 )

Mà n + 1 chia hết cho  n + 1 (2)

Từ (1) và (2) => 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 E {1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

     n E { 0,-2,1,-3,2,-4,5,-7}

b) 2n - 5 chia hết cho n + 1

   ( 2n + 2 ) - 2 - 5 chia hết  cho n + 1

    (2n + 2 ) - ( 2 + 5 ) chia hết cho n + 1

 2 x ( n + 1 ) - 7 chia hết cho n + 1 (1)

Mà 2 x  ( n + 1 ) chia hết cho n + 1 ( do n + 1 chia hết cho n  + 1 ) (2)

Từ (1) Và ( 2 ) => 7 chia hết cho n + 1

 n + 1 E { 1,-1,7,-7}

n E { 0,-2,6,-8}

k nhé

3 tháng 2 2017

a) Vì \(n+7⋮n+1\)

=> \(n+1+6⋮n+1\)

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

     n + 1 + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 6 )

=> n + 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 5 }