Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(x^4+2^{4n+2}=x^4+x^2.2^{2n+2}+2^{4n+2}-x^2.2^{2n+2}=\left(x^2+2^{2n+1}\right)-\left(x.2^{n+1}\right)^2\)
\(=\left(x^2+2^{2n+1}-x.2^{n+1}\right)\left(x^2+2^{2n+1}+x.2^{n+1}\right)\)
Do x;n là số tự nhiên \(\Rightarrow x^2+2^{2n+1}+x.2^{n+1}>1\)
Vậy để \(x^4+2^{4n+2}\) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow x^2+2^{2n+1}-x.2^{n+1}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.2^n+2^{2n}\right)+2^{2n}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2^n\right)^2+2^{2n}=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2^n=0\\2^{2n}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\n=0\end{cases}}}\)
Thử lại ta có : \(x^4+2^{4n+2}=1^4+2^{4.0+2}=1+4=5\) là số nguyên tố (TM)
Vậy \(x=1;n=0\) thì \(x^4+2^{4n+2}\) là số nguyên tố
Ta có:
\(n^3-4n^2-2n+15=n^3-3n^2-n^2+3n-5n+15\)
\(=\left(n-3\right)\left(n^2-n-5\right)\)
Để \(n^3-4n^2-2n+15\)là số nguyên tố thì
\(\orbr{\begin{cases}n-3=1\\n^2-n-5=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=3\end{cases}}\)(vì \(n\)là số tự nhiên)
Với \(n=4\): \(n^3-4n^2-2n+15=7\)là số nguyên tố, thỏa mãn.
Với \(n=3\): \(n^3-4n^2-2n+15=0\)không là số nguyên tố, loại.
Với n\(\in\)N
Đặt A=\(n^3-4n^2+4n-1\)
Khi đó:
\(A=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)-4n\left(n-1\right)\\ A=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1-4n\right)\\ A=\left(n-1\right)\left(n^2-3n+1\right)\)
Để A là số nguyên thì A phải là tích của 1 và chính nó\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n^2-3n+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=0\\n=3\end{matrix}\right.\left(tm\right)}}\)Thử lại:
+)\(n=2\Rightarrow A=\left(2-1\right)\left(2^2-3.2+1\right)\\ A=-1\left(Loại\right)\)
+)n=0\(\Rightarrow A=\left(0-1\right)\left(0^2-3.0+1\right)\\ A=-1\left(L\right)\)
Vậy n=3 thì A là snt.
+)n=3\(\Rightarrow A=\left(3-1\right)\left(3^2-3.3+1\right)\\ A=2\left(TM\right)\)
n3−4n2+4n−1=(n3−1)−4n(n−1)=(n−1)(n2−3n+1)n3−4n2+4n−1=(n3−1)−4n(n−1)=(n−1)(n2−3n+1)
Để biểu thức là số nguyên tố thì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Tức là chỉ chia hết cho n-1 hoặc (n2−3n+1)(n2−3n+1) hoặc(n−1)(n2−3n+1)(n−1)(n2−3n+1)
Suy ra: n - 1 = 1 hoặc n2−3n+1=1n2−3n+1=1
=> n=2 hoặc n=0 hoặc n = 3
Trong 3 kết quả ta chỉ nhận n =3. Khi đó biểu thức có giá trị là 2 (số nguyên tố)
Đáp số n = 3
thảm khảo 1 bài tương tuwjj nhé
tìm n để biểu thức sau là số nguyên tố .( câu hỏi của bạn TTH )
n3-4n2+n-1
n3−4n2+4n−1=(n3−1)−4n(n−1)=(n−1)(n2−3n+1)n3−4n2+4n−1=(n3−1)−4n(n−1)=(n−1)(n2−3n+1)
Để biểu thức là số nguyên tố thì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Tức là chỉ chia hết cho n-1 hoặc (n2−3n+1)(n2−3n+1) hoặc(n−1)(n2−3n+1)(n−1)(n2−3n+1)
Suy ra: n - 1 = 1 hoặc n2−3n+1=1n2−3n+1=1
=> n=2 hoặc n=0 hoặc n = 3
Trong 3 kết quả ta chỉ nhận n =3. Khi đó biểu thức có giá trị là 2 (số nguyên tố)
Đáp số n = 3
A=n3-4n2+6n-4
A=n3-2n2-2n2-2n+8n-4
A=n2(n-2)-2n(n-2)+2(n-2)
A=(n-2)(n2-2n+1+1)
A=(n-2)[(n-1)2+1]
Có A là số nguyên tố
=>n-2=1
hoặc (n-1)2+1=1
TH1 n-2=1 => n=3
TH2 (n-1)2+1=1 =>n-1=0 => n=1
Thử lại:
n=3 =>A=5 (chọn)
n=1 =>A=3 (chọn)