K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

ban cho minh hoi  bài toán nay nha

5 tháng 2 2017

tim một số tự  nhiên biết số đó cộng với tổng các chữ số của nó thì bằng 2011

8 tháng 1 2018

n2−2n−22 là bội n+3

⇒n2−2n−22⋮n+3

⇒n2+3n−5n−22⋮n+3

⇒n(n+3)−5n−22⋮n+3

Ta có: n(n+3)⋮n+3 nên để n2−2n−22⋮n+3

thì −5n−22⋮n−3⇒−5(n−3)−7⋮n−3

Mà −5(n−3)⋮n−3 suy ra −7⋮n−3

⇒n−3∈Ư(−7)={1;−1;7;−7}

⇒n∈{4;2;10;−4}

8 tháng 1 2018

\(n^2-2n-22=\)\(n^2+3n-5n-15-7\)

                                =\(n\left(n+3\right)-5\left(n+3\right)-7\)

De n2-2n-22 la boi cua 3

=> n+3 thuoc uoc cua 7 .

Den day ke bang ra la xong

31 tháng 12 2015

bn thử tìm CHTT xem có ko

10 tháng 1 2018

a)          \(n+1\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+2\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy  \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

nên  \(2\)\(⋮\)\(n-1\)

hay  \(n-1\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\)   \(-2\)        \(-1\)          \(1\)          \(2\)

\(n\)            \(-1\)           \(0\)           \(2\)           \(3\)

Vậy..

17 tháng 1 2018

a,n+1 là ước của n+4

=>n+4 chia hết cho n+1

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n E {0;-2;2;-4}

b, n2-2n-22 chia hết cho n+3

=>n2+3n-(5n+15)-7 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-5(n+3)-7 chia hết cho n+3

=>7 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n E {-2;-4;4;-10}

16 tháng 2 2017

\(\frac{n^2-2n-22}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-5n-22}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)}{n+3}-\frac{5n+22}{n+3}=n-\frac{5n+22}{n+3}\in Z\)

suy ra...

\(\frac{5n+22}{n+3}=\frac{5\left(n+3\right)+7}{n+3}=\frac{5\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{7}{n+3}=5+\frac{7}{n+3}\in Z\)

suy ra 7 chia het n+3

suy ra ...

-Gửi: @Trần Bảo Ngọc

-Nguồn: Não

16 tháng 2 2017

\(\frac{n^2-2n-22}{n-3}=\frac{n^2-3n+n-22}{n-3}=\frac{n\left(n-3\right)}{n-3}+\frac{n-22}{n-3}=n+\frac{n-22}{n-3}\in Z\)

Suy ra \(n-22⋮n-3\)

\(\frac{n-22}{n-3}=\frac{n-3-19}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{19}{n-3}=1-\frac{19}{n-3}\in Z\)

Suy ra \(19⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(19\right)=\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;22;-16\right\}\)

3 tháng 9 2015

10^n-4=10...0-4 (n số 0)

=999...96 (n-1 số 9)

Vì 999...96 có tổng các chữ số là 9n+6=3(3n+2) chia hết cho 3 nên 10^n-4 chia hết cho 3.

b/9^2n+1-14=9^2n.9-14=81^n.9-14=A1.9-14=A9-14=B5 chia hết cho 5. Vậy 9^2n+1 -14 chia hết cho 5

 

5 tháng 2 2017

tìm n thuộc N

4 tháng 1 2017

câu 2 nè:
=92n*9-14
=...1*9-4-10
=...9 -4 -10
=...5-10
=...5 chia hết cho 5

5 tháng 1 2016

10n- 4 = 99...6 (có n-1 chữ số 9)

theo dấu hiệu chia hết cho 3 thì 9(n-1) + 6 chia hết cho 3. Vì 9(n-1) chia hết cho 3, 6 chia hết cho 3

nên 10n- 4 chia hết cho 3 hay nó là bội của 3