Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phân số sau rút gọn được thì n - 1 phải chia hết cho n + 8
2n + 16 chia hết cho n - 1
=> 2n - 2 + 18 chia hết cho n -1
=> 2(n-1) + 18 chia hết cho n - 1
Vì 2(n-1) chia hết cho n - 1 nên 18 chia hết cho n-1
Hay n - 1 \(\in\)Ư(18)
Ư(18) = { 1,2,3,6,18,-1,-2,-3,-6,-18}
Lập bảng ra
1) Đặt: ( n + 9 ; n - 6 ) = d với d là số tự nhiên
=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)
=> d \(\in\)Ư ( 15 ) = { 1; 3; 5; 15 }
=> d có thể rút gọn cho số 3; 5; 15
2) Đặt: ( 18n + 3 ; 23n + 7 ) = d
=> \(\hept{\begin{cases}18n+3⋮d\\23n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow23\left(18n+3\right)-18\left(23n+7\right)⋮d\)
=> \(57⋮d\)
=> \(d\inƯ\left(57\right)=\left\{1;3;19;57\right\}\)
=> \(\frac{18n+3}{\text{23n+7}}\) rút gọn được khi d = 3; d = 19 ; d = 57
Vì rút gọn được cho 57 thì sẽ rút gọn được cho 3 và cho 19
Nên mình chỉ cần xác định n với d = 3 và d =19
+) Với d = 3
\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮3\\23n+7⋮3\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮3\)
=> \(n+11⋮3\)
=> \(n-1⋮3\)
=>Tồn tại số tự nhiên k sao cho: \(n=3k+1\)khi đo phân số sẽ rút gọn được cho 3
+) Với d = 19
\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮19\\23n+7⋮19\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮19\)
=> \(n+11⋮19\Rightarrow n-8⋮19\)
=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho n = 19k + 8 khi đó phân số sẽ rút gọn được cho 19
Vậy n = 3k + 1 hoặc n = 19k + 8 thì phân số sẽ rút gọn được.
Để \(\frac{n+8}{n-1}\)rút gọn được
\(\Rightarrow n+8⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1+9⋮n-1\)
\(\Rightarrow9⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(9\right)=\left\{+-1;+-3;+-9\right\}\)
Nếu: n-1 = + -1 \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}}\)
Nếu: n-1 = + -3 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=-2\end{cases}}\)
Nếu: n-1 = + -9 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=10\\n=-8\end{cases}}\)
day so tren co so so hang la
(2n-2):2+1=n(so hang)
tong tren la
(2n+2).n:2=n.(n+1)
hok tot
phân số 5n+6/8n+7 rút gọn được cho a
=>a là ƯCLN﴾5n+6;8n+7﴿
Đặt ƯCLN﴾5n+6;8n+7﴿=d
=>5n+6 chia hết cho d và 8n+7 chia hết cho d
=>﴾5n+6﴿‐﴾8n+7﴿ chia hết cho d
=>﴾40n+48﴿‐﴾40n+35﴿ chia hết cho d
=>13 chia hết cho d
=>d là ƯCLN nên d=13
=>a ∈∈ {1;13}
Bạn làm sai rồi
Gọi a là ước nguyên tố của 5n+6 và 8n+7
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8n+7⋮a\Rightarrow5\left(8n+7\right)⋮a\Rightarrow40n+35⋮a\\5n+6⋮a\Rightarrow8\left(5n+6\right)⋮a\Rightarrow40n+48⋮a\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(40n+48\right)-\left(40n+35\right)⋮a\)
\(\Rightarrow13⋮a\)
Mà a là số nguyên tố nên a=13