K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2020

okey :v

\(n^4+2n^3+5n^2\text{ là bình phương của 1 số}\Leftrightarrow n^2\left(n^2+2n+5\right)\text{ là bình phương của 1 số}\)

mà n nguyên do đó:

\(n^2+2n+5\text{ là bình phương của 1 số nguyên}\Rightarrow\left(n+1\right)^2+4=k^2\left(k\text{ nguyên}\right)\)

đến đây ez

16 tháng 4 2017

THÊM LÀ BÌNH PHƯƠNG CỦA 1 SỐ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 5 2020

Lời giải:

Ta có $n^4+2n^3+5n^2=n^2(n^2+2n+5)$.

Để biểu thức trên là bình phương của một số nguyên thì $n^2+2n+5$ phải là bình phương của một số nguyên.

Đặt $n^2+2n+5=a^2$ với $a\in\mathbb{Z}$

$\Leftrightarrow (n+1)^2+4=a^2$

$\Leftrightarrow 4=a^2-(n+1)^2=(a-n-1)(a+n+1)$

Vì $a-n-1-(a+n+1)=-2(n+1)$ chẵn nên $a-n-1,a+n+1$ có cùng tính chẵn lẻ.

Do đó $(a-n-1,a+n+1)=(2,2); (-2,-2)$

Nếu $(a-n-1,a+n+1)=(2,2)\Rightarrow 2(n+1)=0\Rightarrow n=-1$

Nếu $(a-n-1,a+n+1)=(-2,-2)\Rightarrow 2(n+1)=0\Rightarrow n=-1$

Tóm lại $n=-1$

23 tháng 10 2019

Với n thuộc Z

Có: \(A=2n^2+5n-3=2n^2+6n-n-3=2n\left(n+3\right)-\left(n+3\right)=\left(2n-1\right)\left(n+3\right)\)

=> \(\left|A\right|=\left|\left(n+3\right)\left(2n-1\right)\right|\)

Để | A | là số nguyên tố \(n+3=\pm1\)hoặc \(2n-1=\pm1\)

+) Với n + 3 = 1 => n =-2  => | A | = 5 là số nguyên tố => n = - 2 thỏa mãn.

+) Với n + 3 = - 1 => n = - 4 => | A | = 9 không là số nguyên tố => loại

+) Với 2n -1 = 1 => n =1 => |A | = 4 loại

+) Với 2n -1 =-1 => n = 0 => | A | = 3 là số nguyên tố => n = 0 thỏa mãn.

Vậy n=-2 hoặc n =0.

20 tháng 10 2016

Đặt \(n^4+n^3+n^2+n+1=a^2\)

\(\Rightarrow4\left(n^4+n^3+n^2+n+1\right)=\left(2a\right)^2\)

Mà ta có : \(\left[n\left(2n+1\right)\right]^2< \left(2a\right)^2< \left[n\left(2n+1\right)+2\right]^2\)

\(\Rightarrow4a^2=\left[n\left(2n+1\right)+1\right]^2\Rightarrow n=3\)thỏa mãn đề bài.

 

6 tháng 2 2019

\(A=n^3+2n^2-3=n^3-n^2+3n^2-3=n^2\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(A=\left(n-1\right)\left(n^2+3n+3\right)\)

Vì A là hợp số nên \(A>0\)lại có \(n^2+3n+3\ge3>0\)nên \(n-1>0\Leftrightarrow n>1\)

Xét TH \(n=2\Rightarrow A=n^2+3n+3=13\)là SNT.

Với \(n>2\), A luôn có ít nhất 3 ước là \(1;n-1;A\)nên nó là hợp số.

Vậy để A là hợp số thì \(n>2\)