K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

Ta có

 A \(\in\)Z <=> n+10 chia hết cho 2n+8

           <=> 2n+20 chia hết cho 2n+8

           <=> 2n+20-(2n+8) chia hết cho 2n+8

            <=> 12 chia hết cho 2n+8

            <=> 2n+8 \(\in\) Ư(12)

Mà n là số tự nhiên nên \(2n+8\ge8\)

Ta có \(Ư_{\left(12\right)}=\left(1;2;3;4;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right)\)

=> 2n+8=12

=> 2n=4

=>n=2

Vậy số cần tìm là 2

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

28 tháng 8 2016

\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{9}=\frac{24}{9}\Rightarrow x-1=24\)

                                        x=24+1

                                        x=25

Vậy x=25

 

28 tháng 8 2016

\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right):9=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)=24\)

\(\Leftrightarrow x=24+1\)

\(\Leftrightarrow x=25\)

 

 

 

 

5 tháng 8 2016

Ta có

(+) \(n\ne7\) để phân số có nghĩa

(+) Phân số tối giản 

<=> 2n+3 không chia hết cho n+7

<=> 2(n+7) - (2n+3) không chia hết cho n+7

<=> 2n+7 - 2n - 3 không chia hết cho n+7

<=> 4 không chia hết cho n+7

\(\Rightarrow n+7\notin\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\notin\left\{-6;-5;-3;-8;-9;-11\right\}\)

Vậy để phân số tối giản thì \(n\notin Z\) ; \(n\notin\left\{-6;-5;-3;-8;-9;-11;7\right\}\)

5 tháng 8 2016

+đê pso có nghĩa n#-7       +để pso tgian thì 2n+3 ko chia hết cho n+7 => 2(n+7)-(2n+3) ko chia hết cho n+7 => 2n+14-2n-3 ko chia hết cho n+7 => 11 ko chia hết cho n+7 => n+7 ko thuộc ước (11) = (1;11) => n ko thuộc (-6;4)

 

 

5 tháng 5 2023

`A = (n+3)/(n-2)`

Ta có:

`(n+3)/(n-2)`

`=> (n+3)/(n+3-5)`

`=> -5 : n+3` hay `n+3 in Ư(-5)`

Biết: `Ư(-5)={-1;1;-5;5}`

`=> n in{-3;1;3;7}`

5 tháng 5 2023

Ta có:

n + 3 = n - 2 + 5

Để A ∈ Z thì n - 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ n ∈ {-3; 1; 3; 7}

8 tháng 12 2016

1) \(-x-3=-2\left(x+7\right)\\ \Rightarrow-x-3=-2x-14\\ \Rightarrow-x+2x=-14+3\\ \Rightarrow x=-11\)

2) \(A=\frac{12}{\left(x+1\right)^2+3}\\ Tac\text{ó}:\left(x+1\right)^2\ge0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2+3\ge3\\ \Rightarrow A\le\frac{12}{3}=4\)

Max A=4 khi x=-1

3) Đăt : \(n^2+4=k^2\\ \Rightarrow k^2-n^2=4\\ \Rightarrow\left(k-n\right)\left(k+n\right)=4\)

lập bang ra rồi tính

31 tháng 10 2016

1.

a) \(A=2+\frac{1}{n-2}\)

\(A\in Z\Rightarrow n-2\in U\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;3\right\}\)

b) Gọi \(d=ƯC\left(2n-3;n-2\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2n-3⋮d\\n-2⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2n-3⋮d\\2\left(n-2\right)⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow2n-3-2\left(n-2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\pm1\)

Vậy A là phân số tối giản.

2.

- Từ giả thiết ta có \(P=3k+1\) hoặc \(P=3k+2\) ( \(k\in N\)* )

- Nếu \(P=3k+2\) thì \(P+4=3k+6\) là hợp số ( loại )

- Nếu \(P=3k+1\) thì \(P-2014=3k-2013\) chia hết cho 3

Vậy p - 2014 là hợp số

31 tháng 10 2016

Cám ơn mày nha Trân

14 tháng 1 2018

a) \(n+1\inƯ\left(n^2+2n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+n-3⋮n+1\)

\(n\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1-4⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\Rightarrow-4⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\) \(-2\) \(2\) \(-4\) \(4\)
\(n\) \(-2\) \(0\) \(-3\) \(1\) \(-5\) \(3\)

Vậy...

b) \(n^2+2\in B\left(n^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+2⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1+1⋮n^2+1\)

\(n^2+1⋮n^2+1\) nên \(1⋮n^2+1\Rightarrow n^2+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n^2+1\) \(-1\) \(1\)
\(n\) \(\sqrt{-2}\) (vô lý, vì 1 số ko âm mới có căn bậc hai)

\(0\) (tm)

Vậy \(n=0\)

c) \(2n+3\in B\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(1⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\)
\(n\) \(-2\) \(0\)

Vậy...

18 tháng 1 2018

a) n+1∈Ư(n2+2n−3)n+1∈Ư(n2+2n−3)

⇔n2+2n−3⋮n+1⇔n2+2n−3⋮n+1

⇔n(n+1)+n−3⋮n+1⇔n(n+1)+n−3⋮n+1

n(n+1)⋮n+1⇒n−3⋮n+1n(n+1)⋮n+1⇒n−3⋮n+1

⇔n+1−4⋮n+1⇔n+1−4⋮n+1

n+1⋮n+1⇒−4⋮n+1⇒n+1∈Ư(−4)={−1;1;−2;2;−4;4}n+1⋮n+1⇒−4⋮n+1⇒n+1∈Ư(−4)={−1;1;−2;2;−4;4}

Ta có bảng sau:

n+1n+1 −1−1 11 −2−2 22 −4−4 44
nn −2−2 00 −3−3 11 −5−5 33

Vậy...

b) n2+2∈B(n2+1)n2+2∈B(n2+1)

⇔n2+2⋮n2+1⇔n2+2⋮n2+1

⇔n2+1+1⋮n2+1⇔n2+1+1⋮n2+1

n2+1⋮n2+1n2+1⋮n2+1 nên 1⋮n2+1⇒n2+1∈Ư(1)={−1;1}1⋮n2+1⇒n2+1∈Ư(1)={−1;1}

Ta có bảng sau:

n2+1n2+1 −1−1 11
nn √−2−2 (vô lý, vì 1 số ko âm mới có căn bậc hai)

00 (tm)

Vậy n=0n=0

c) 2n+3∈B(n+1)2n+3∈B(n+1)

⇔2n+3⋮n+1⇔2n+3⋮n+1

⇔2n+2+1⋮n+1⇔2n+2+1⋮n+1

⇔2(n+1)+1⋮n+1⇔2(n+1)+1⋮n+1

2(n+1)⋮n+12(n+1)⋮n+1 nên 1⋮n+1⇒n+1∈Ư(1)={−1;1}1⋮n+1⇒n+1∈Ư(1)={−1;1}

Ta có bảng sau:

n+1n+1 −1−1 11
nn −2−2 00
5 tháng 11 2016

a.

Ta có: \(405^n=......5\)

\(2^{405}=2^{404}\cdot2=\left(.......6\right)\cdot2=.......2\)

\(m^2\) là số chính phương nên có chữ số tận cùng khác 3. Vậy A có chữ số tận cùng khác 0 \(\Rightarrow A⋮10\)

b.

\(B=\frac{2n+9}{n+2}+\frac{5}{n+2}\frac{n+17}{ }-\frac{3n}{n+2}=\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+2}=\frac{4n+26}{n+2}\)

\(B=\frac{4n+26}{n+2}=\frac{4\left(n+2\right)+18}{n+2}=4+\frac{18}{n+2}\)

Để B là số tự nhiên thì \(\frac{18}{n+2}\) là số tự nhiên

\(\Rightarrow18⋮\left(n+2\right)\Rightarrow n+2\inư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

+ \(n+2=1\Leftrightarrow n=-1\) ( loại )

+ \(n+2=2\Leftrightarrow n=0\)

+ \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)

+ \(n+2=6\Leftrightarrow n=4\)

+ \(n+2=9\Leftrightarrow n=7\)

+ \(n+2=18\Leftrightarrow n=16\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\) thì \(B\in N\)

c.

Ta có \(55=5\cdot11\)\(\left(5;1\right)=1\)

Do đó \(C=\overline{x1995y}⋮55\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}C⋮5\\C⋮11\end{cases}\) \(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow y=0\) hoặc \(y=5\)

+ \(y=0\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+0\right)⋮11\Rightarrow x=7\)

+ \(y=5\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+5\right)⋮11\Rightarrow x=1\)

5 tháng 11 2016

Chết thiếu câu c nữa