K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2015

AI CŨNG MUỐN ĐƯỢC TICK THI GIẢI TOÁN ĐI

15 tháng 2 2016

gọi (30n + 17, 12n + 7) = d

=> 30n + 17 chia hết cho d và 12n + 7 chia hết cho d

=> (30n + 17) - (12n + 7) chia hết cho d

=> 30 - 12 chia hết cho d

=> mà d lẻ và < 1

=> d = 1

vậy 30n + 17 và 12n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

15 tháng 2 2016

làm được bao nhiêu thì làm 

ai làm được nhiêu nhất sẽ dduocj

18 tháng 11 2017

 Câu trả lời hay nhất:  Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2) 
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d 
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

28 tháng 4 2016

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

28 tháng 4 2016

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

25 tháng 6 2015

2. Gọi d là ước chung của ( n+1) và ( n+2 )

Ta cso: ( n+1 )  chia hết cho d và ( n+2 ) chia hết cho d => ( n+2 ) - ( n+1 ) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

=> d=-1 và 1 => tử và mẫu của phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) chỉ cso ước chung là 1 và -1 => phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) là phân sô tối giản

Nếu thấy 2 bài mình làm đúng thì baasm đúng cho mình nhak

19 tháng 4 2018

Gọi số đó là d.

Ta có: 4n+8 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

Suy ra: (4n+8)-(2n+3)chia hết cho d

Suy ra: (4n+8)-(4n+6)chia hết cho d

Suy ra: 4n+8-4n-6chia hết cho d

Suy ra: 8-6chia hết cho d

Suy ra: 2chia hết cho d Suy ra d thuộc Ư(2)

Còn lại thì bạn tự làm nhé và nhớ k cho mình với

25 tháng 7 2021

Để A là một số nguyên rhì:

4n + 8 chia hết 2n + 3

Mà 2n + 3 chia hết 2n + 3

=> 4n + 8 - 2 ( 2n + 3 ) \(⋮\) 2n + 3 

=> 4n - 8 - 4n + 6 \(⋮\)2n + 3

=> 8 - 6 \(⋮\) 2n + 3

=> 2 \(⋮\) 2n + 3

Vậy 2n + 3 \(\in\)Ư ( 2 ) = { -1 , 1 , -2 , 2 }

2n+3  1      -1        2        -2
 n-1-2-0.5-2.5


=> n  \(\in\){ - 1 ; - 2 ; -0.5; -2.5 }

21 tháng 4 2020

1, để B nguyên

=> n + 7 ⋮ 3n - 1

=> 3n + 21 ⋮ 3n - 1

=> 3n - 1 + 22 ⋮ 3n - 1

=> 22 ⋮ 3n - 1

2, tương tự thôi bạn

29 tháng 4 2020

CẢM ƠN , HIC

18 tháng 2 2016

Ta có :\(2n-1=2n+6-7=2\left(n+3\right)-7\).Vì 2(n+3) là bội của n+3 nên để thỏa mãn đề,7 phải là bội của n+3 nên n+3\(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)=> n\(\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

18 tháng 2 2016

Ta có 2n - 1 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 7 chia hết cho n + 3

=> 2(n + 3) - 7 chia hết cho n + 3

=> 7 chia hết cho n + 3 (Vì 2(n + 3) chia hết cho n + 3)

=> n + 3 thuộc {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-4; -2; -10; 4}