K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2015

b) \(\left(-\frac{3}{4}\right)^{3m-1}=\left(\frac{4}{3}\right)^4=\left(\frac{1}{\frac{3}{4}}\right)^4=\left(\left(\frac{3}{4}\right)^{-1}\right)^4=\left(\frac{3}{4}\right)^{-4}=\left(-\frac{3}{4}\right)^{-4}\) (Lũy thừa số mũ chẵn thì am = (-a)m)

=>  3m - 1 = -4 => 3m = -3 => m = -1

a) \(7^{m-1}=\frac{343}{345}\) => không tồn tại số nguyên m thỏa mãn 

16 tháng 7 2015

a) \(7^{m+2}+2.7^{m-1}=343\)

\(7^{m-1}.7^3+2.7^{m-1}=343\)

\(7^{m-1}.\left(7^3+2\right)=343\)

\(7^{m-1}.345=343\)

\(7^{m-1}=\frac{343}{345}\)

.........................

21 tháng 10 2019

a) Câu này thiếu đề nhé bạn.

b) \(\frac{25}{5^n}=5\)

\(\Rightarrow5^n=25:5\)

\(\Rightarrow5^n=5\)

\(\Rightarrow5^n=5^1\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy \(n=1.\)

c) \(\frac{81}{\left(-3\right)^n}=-243\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=81:\left(-243\right)\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^{-1}\)

\(\Rightarrow n=-1\)

Vậy \(n=-1.\)

e) \(\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1}{81}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^n=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy \(n=4.\)

f) \(\left(-\frac{3}{4}\right)^n=\frac{81}{256}\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{3}{4}\right)^n=\left(-\frac{3}{4}\right)^4\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy \(n=4.\)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 10 2019

d) \(\frac{1}{2}.2^n+4.2^n=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^n.\left(\frac{1}{2}+4\right)=288\)

\(\Rightarrow2^n.\frac{9}{2}=288\)

\(\Rightarrow2^n=288:\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow2^n=64\)

\(\Rightarrow2^n=2^6\)

\(\Rightarrow n=6\)

Vậy \(n=6.\)

g) \(-\frac{512}{343}=\left(-\frac{8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{8}{7}\right)^n=\left(-\frac{8}{7}\right)^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy \(n=3.\)

h) \(5^{-1}.25^n=125\)

\(\Rightarrow5^{-1}.5^{2n}=5^3\)

\(\Rightarrow5^{-1+2n}=5^3\)

\(\Rightarrow-1+2n=3\)

\(\Rightarrow2n=3+1\)

\(\Rightarrow2n=4\)

\(\Rightarrow n=4:2\)

\(\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n=2.\)

k) \(3^{-1}.3^n+6.3^{n-1}=7.3^6\)

\(\Rightarrow3^{n-1}+6.3^{n-1}=7.3^6\)

\(\Rightarrow3^{n-1}.\left(1+6\right)=7.3^6\)

\(\Rightarrow3^{n-1}.7=7.3^6\)

\(\Rightarrow n-1=6\)

\(\Rightarrow n=6+1\)

\(\Rightarrow n=7\)

Vậy \(n=7.\)

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2020

ko bt làm thì xuống lớp 6 hocj đi

Bạn 12345678901 xuống lớp 1 học đạo đức làm người nhé bạn. Lịch sự tí đi

14 tháng 9 2016

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

=> m = 5

Vậy m = 5

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

=> n = 3

Vậy n = 3

12 tháng 10 2019

Bài 1:

\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)

Ta có:

\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)

\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)

\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)

Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)

Bài 2:

a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)

\(\Rightarrow928=16x\)

\(\Rightarrow x=928:16\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58.\)

b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 10 2019

Bài 2:

a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)

\(\Rightarrow-16x=-648\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58\)

29 tháng 11 2018

Ta có:

\(\frac{x}{x+1}=1-\frac{1}{x+1}\in Z\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

\(+,x=0;\Rightarrow\frac{x}{x+1}=0\left(tm\right);+,x=-2\Rightarrow\frac{x}{x+1}=\frac{-2}{-1}=2\left(tm\right)\)

Vậy: x E {0;2}

b,  \(\frac{a}{2010}=\frac{b}{2012}=\frac{c}{2014}\Rightarrow a=2010k;b=2012k;c=2014k\left(k\in Z\right)\)

\(\frac{\left(a-c\right)^2}{4}=\frac{\left(-4k\right)^2}{4}=\frac{16k^2}{4}=4k^2\)và: \(\left(a-b\right)\left(b-c\right)=\left(-2k\right)\left(-2k\right)=4k^2\)

\(\frac{\left(a-c\right)^2}{4}=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\)\(\left(ĐPCM\right)\)

c, Ta có:

\(25-y^2=8.x^2\Rightarrow25-y^2⋮8\Rightarrow y^2:8\left(dư1\right)\left(y\le5\right)\Rightarrow y\in\left\{1;3;5\right\}\)

Ta lần lượt thử ta thấy:

\(25-y^2=8.x^2\left(tm\right)\Leftrightarrow y=5\Rightarrow x=0\)

Vậy: y=5;x=0

29 tháng 11 2018

Ko thanks mk à

26 tháng 6 2015

a, ( 1/2 ) ^ m = ( 1/2) ^5 

=> m = 5

b, ( 7/5) ^n = 343 / 125

=> ( 7/5)^n = (7/5) ^ 3

=> n = 3 

Đúng cho tui nha

26 tháng 6 2015

\(a.\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1^5}{2^5}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

=>m=5

\(b.\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\frac{7^3}{5^3}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

=>n=3

 

5 tháng 11 2016

a) \(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\left(\frac{1}{4^2}-1\right)...\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)

\(A=\frac{-3}{2^2}.\frac{-8}{3^2}.\frac{-15}{4^2}...\frac{-9999}{100^2}\)

\(A=-\left(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\right)\) (vì A là tích của 99 thừa số âm nên kết quả là âm)

\(A=-\left(\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{99.101}{100.100}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1.2.3...99}{2.3.4...100}.\frac{3.4.5...101}{2.3.4...100}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1}{100}.\frac{101}{2}\right)=\frac{-101}{200}\)

b) 2x + 2y = 2x+y

=> 2x = 2x.2y - 2y

=> 2x = 2y.(2x - 1)

\(\Rightarrow2^x⋮2^x-1\)

Mà (2x; 2x - 1) = 1

\(\Rightarrow\begin{cases}2^x-1=1\\2^y=2^x\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2^x=2=2^1\\x=y\end{cases}\)=> x = y = 1

Vậy x = y = 1

30 tháng 9 2017

3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0

nên số mũ chắc chắn bằng 0

mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1

5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0

nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0

=>A=-1/3

6/ =>14x=10y=>x=10/14y

23x:2y=23x-y=256=28

=>3x-y=8

=>3.10/4y-y=8

=>6,5y=8

=>y=16/13

=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91

8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56 

có chứa thừa số 59 nên chia hết 59

4/ tính x 

sau đó thế vào tinh y,z