Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn hơi phân biệt giới tính quá đấy, có con trai cũng thích công chúa sinh đôi mà
huống chi mk thik naruto
a: Để đây là hàm số bậc nhất thì (3m-1)(2m+3)<>0
hay \(m\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-5m+6=0\\m^2+mn+6n^2< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{2;3\right\}\\m^2+mn+6n^2< >0\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 1: m=2
\(\Leftrightarrow4+2n+6n^2< >0\)
Đặt \(6n^2+2n+4=0\)
\(\text{Δ}=2^2-4\cdot6\cdot4=4-96=-92< 0\)
Do đó: \(4+2n+6n^2< >0\forall n\)
Trường hợp 2: m=3
\(\Leftrightarrow9+3n+6n^2< >0\)
Đặt \(6n^2+3n+9=0\)
\(\text{Δ}=3^2-4\cdot6\cdot9=9-216=-207< 0\)
Do đó: \(6n^2+3n+9\ne0\forall n\)
Vậy: m=2 hoặc m=3
Với điều kiện m ≥ 0 và m ≠ 5 thì m + 5 > 0. Do đó, điều kiện để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên R là: m - 5 > 0, suy ra m > 5 ⇔ m > 5.
Hàm số y = ( m 2 – 1 ) x + 5 m là hàm số đồng biến khi m 2 – 1 > 0
⇔ ( m – 1 ) ( m + 1 ) > 0
TH1: m − 1 > 0 m + 1 > 0 ⇔ m > 1 m > − 1 ⇔ m > 1
TH2: m − 1 < 0 m + 1 < 0 ⇔ m < 1 m < − 1 ⇔ m < − 1
Vậy m > 1 m < − 1
Đáp án cần chọn là: D
Gia su \(x_1< x_2\)
\(\Rightarrow x_1-x_2< 0\left(1\right)\)
Ta co:
\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(3m^2-7m+5\right)x_1-2011-\left(3m^2-7m+5\right)x_2+2011=\left(x_1-x_2\right)\left(3m^2-7m+5\right)\)Vi la chung minh dong bien nen xet
\(3m^2-7m+5>0\)
Dat \(g\left(m\right)=3m^2-7m+5\)
Ta lai co:
\(\Delta=\left(-7\right)^2-4.3.5=-11< 0\)
Theo dinh li dau tam thuc bac hai thi \(g\left(m\right)\)cung dau voi he so 3
\(\Rightarrow3m^2-7m+5>0\left(2\right)\left(\forall m\right)\)
Tu \(\left(1\right)\)va \(\left(2\right)\)suy ra;
\(\left(x_1-x_2\right)\left(3m^2-7m+5\right)< 0\)
Ma \(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(3m^2-7m+5\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
Vay ham so \(y=f\left(x\right)=\left(3m^2-7m+5\right)x-2011\)dong bien voi moi m
a/ Để hàm đã cho là bậc nhất:
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-5m+6=0\\4-m\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=3\end{matrix}\right.\\m\ne4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=3\end{matrix}\right.\)
Khi đó \(4-m< 0\) nên hàm nghịch biến
b/ Để hàm là bậc nhất
\(\Leftrightarrow m^2-5m+4\ne0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne4\end{matrix}\right.\)
- Nếu \(m^2-5m+4>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>4\\m< 1\end{matrix}\right.\) thì hàm đồng biến
- Nếu \(m^2-5m+4< 0\Leftrightarrow1< m< 4\) thì hàm nghịch biến
Hàm số có dạng y = ax + b đồng biến nếu a > 0; nghịch biến nếu a < 0
(Đồng biến nghĩa là: Nếu x1 < x2 thì y1 < y2) (Em xem lại trong SGK 9 có nhắc)
Để hàm số đồng biến trên R <=> 3m2 + 5m + 2 > 0
<=> 3m2 + 3m + 2m + 2 > 0
<=> 3m(m +1) + 2.(m+1) > 0
<=> (3m +2).(m +1) > 0
=> 3m + 2 và m + 1 cùng dấu
TH1: 3m +2 > 0 và m + 1 > 0
=> m > -2/3 và m > -1 => m > -2/3
TH2: 3m + 2 < 0 và m + 1 < 0
=> m < -2/3 và m < -1 => m < -1
Vậy với m > -2/3 hoặc m < -1 thì hàm số đồng biến