K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

a: \(y=\left(5x-10\right)^4\)

=>\(y'=4\cdot\left(5x-10\right)'\cdot\left(5x-10\right)^3\)

\(=4\cdot5\cdot\left(5x-10\right)^3=20\left(5x-10\right)^3\)

Đặt y'>0

=>\(20\left(5x-10\right)^3>0\)

=>\(\left(5x-10\right)^3>0\)

=>5x-10>0

=>x>2

Đặt y'<0

=>\(20\left(5x-10\right)^3< 0\)

=>\(\left(5x-10\right)^3< 0\)

=>5x-10<0

=>x<2

Vậy: hàm số đồng biến trên \(\left(2;+\infty\right)\)

Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)

c: \(y=\left(x^3-1\right)^3\)

=>\(y'=3\left(x^3-1\right)'\cdot\left(x^3-1\right)^2\)

\(=9x^2\left(x^3-1\right)^2>=0\forall x\)

=>Hàm số luôn đồng biến trên R

d: \(y=\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)\)

=>\(y'=\left(x^2-1\right)'\left(x+2\right)+\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)'\)

\(=2x\left(x+2\right)+x^2-1\)

\(=2x^2+4x+x^2-1=3x^2+4x-1\)

Đặt y'>0

=>\(3x^2+4x-1>0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x< \dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}\\x>\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\end{matrix}\right.\)

Đặt y'<0

=>\(3x^2+4x-1< 0\)

=>\(\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}< x< \dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\)

Vậy: Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}\right);\left(\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3};+\infty\right)\)

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3};\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\right)\)

b: \(y=\left(-x-1\right)\left(x+2\right)^4\)

=>\(y'=\left(-x-1\right)'\left(x+2\right)^4+\left(-x-1\right)\left[\left(x+2\right)^4\right]'\)

\(=-\left(x+2\right)^4+\left(-x-1\right)\cdot4\left(x+2\right)'\left(x+2\right)^3\)

\(=-\left(x+2\right)^4+4\left(x+2\right)^3\cdot\left(-x-1\right)\)

\(=-\left(x+2\right)^3\left[\left(x+2\right)+4\left(x+1\right)\right]\)

\(=-\left(x+2\right)^2\cdot\left(x+2\right)\left(5x+6\right)\)

Đặt y'<0

=>\(-\left(x+2\right)^2\left(x+2\right)\left(5x+6\right)< 0\)

=>(x+2)(5x+6)>0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\5x+6>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x>-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>-\dfrac{6}{5}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2< 0\\5x+6< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\x< -\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< -2\)

Đặt y'>0

=>(x+2)(5x+6)<0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\5x+6< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< -\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< x< -\dfrac{6}{5}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2< 0\\5x+6>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\x>-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy: HSĐB trên các khoảng \(\left(-\infty;-2\right);\left(-\dfrac{6}{5};+\infty\right)\)

HSNB trên khoảng \(\left(-2;-\dfrac{6}{5}\right)\)

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

13 tháng 11 2023

a: \(y=\left(x^2-1\right)^2\)

=>\(y'=2\left(x^2-1\right)'\left(x^2-1\right)\)

\(=4x\left(x^2-1\right)\)

Đặt y'>0

=>\(x\left(x^2-1\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x^2-1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x^2>1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>\(x>1\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x^2-1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\-1< x< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1< x< 0\)

Đặt y'<0

=>\(x\left(x^2-1\right)< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x^2-1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x^2< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\-1< x< 1\end{matrix}\right.\)

=>0<x<1

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x^2-1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x^2>1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>x<-1

Vậy: Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left(1;+\infty\right);\left(-1;0\right)\)

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (0;1) và \(\left(-\infty;-1\right)\)

b: \(y=\left(3x+4\right)^3\)

=>\(y'=3\left(3x+4\right)'\left(3x+4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow y'=9\left(3x+4\right)^2>=0\forall x\)

=>Hàm số luôn đồng biến trên R

c: \(y=\left(x+3\right)^2\left(x-1\right)\)

=>\(y=\left(x^2+6x+9\right)\left(x-1\right)\)

=>\(y'=\left(x^2+6x+9\right)'\left(x-1\right)+\left(x^2+6x+9\right)\left(x-1\right)'\)

=>\(y'=\left(2x+6\right)\left(x-1\right)+x^2+6x+9\)

=>\(y'=2x^2-2x+6x-6+x^2+6x+9\)

=>\(y'=3x^2-2x+3\)

\(\Leftrightarrow y'=3\left(x^2-\dfrac{2}{3}x+1\right)\)

=>\(y'=3\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{8}{9}\right)\)

=>\(y'=3\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{8}{3}>=\dfrac{8}{3}>0\forall x\)

=>Hàm số luôn đồng biến trên R

d: \(y=\left(2x+2\right)\left(x^3-1\right)\)

=>\(y'=\left(2x+2\right)'\left(x^3-1\right)+\left(2x+2\right)\left(x^3-1\right)'\)

\(=2\left(x^3-1\right)+3x^2\left(2x+2\right)\)

\(=2x^3-2+6x^3+6x^2\)

\(=8x^3+6x^2-2\)

Đặt y'>0

=>\(8x^3+6x^2-2>0\)

=>\(x>0,46\)

Đặt y'<0

=>\(8x^3+6x^2-2< 0\)

=>\(x< 0,46\)

Vậy: Hàm số đồng biến trên khoảng tầm \(\left(0,46;+\infty\right)\)

Hàm số nghịch biến trên khoảng tầm \(\left(-\infty;0,46\right)\)

9 tháng 4 2017

a) y' = 3.(x7- 5x2)2.(x7- 5x2)' = 3.(x7 - 5x2)2.(7x6 - 10x) = 3x.(x7 - 5x2)2(7x5 - 10).

b) y = 5x2 - 3x4 + 5 - 3x2 = -3x4 + 2x2 + 5, do đó y' = -12x3 + 4x = -4x.(3x2 - 1).

c) y' = = = .

d) y' = = = .

e) y' = 3. . = 3. = - ..

9 tháng 4 2017

a) Cách 1: y' = (9 -2x)'(2x3- 9x2 +1) +(9 -2x)(2x3- 9x2 +1)' = -2(2x3- 9x2 +1) +(9 -2x)(6x2 -18x) = -16x3 +108x2 -162x -2.

Cách 2: y = -4x4 +36x3 -81x2 -2x +9, do đó

y' = -16x3 +108x2 -162x -2.

b) y' = .(7x -3) +(7x -3)'= (7x -3) +7.

c) y' = (x -2)'√(x2 +1) + (x -2)(√x2 +1)' = √(x2 +1) + (x -2) = √(x2 +1) + (x -2) = √(x2 +1) + = .

d) y' = 2tanx.(tanx)' - (x2)' = .

e) y' = sin = sin.


Chọn D

13 tháng 11 2023

a: \(y=\left(x+2\right)^2=x^2+4x+4\)

=>\(y'=2x+4\)

Đặt y'>0

=>2x+4>0

=>x>-2

Đặt y'<0

=>2x+4<0

=>x<-2

Vậy: Hàm số đồng biến trên \(\left(-2;+\infty\right)\) và nghịch biến trên \(\left(-\infty;-2\right)\)

b: \(y=\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)\)

=>\(y'=\left(x^2-1\right)'\cdot\left(x+2\right)+\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)'\)

\(=2x\left(x+2\right)+x^2-1=2x^2+4x+x^2-1=3x^2+4x-1\)

Đặt y'>0

=>\(3x^2+4x-1>0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\\x< \dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}\end{matrix}\right.\)

Đặt y'<0

=>\(3x^2+4x-1< 0\)

=>\(\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}< x< \dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\)

Vậy: Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}\right);\left(\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3};+\infty\right)\)

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3};\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\right)\)

c: \(y=\left(x+2\right)\left(2x^2-3\right)\)

=>\(y'=\left(x+2\right)'\left(2x^2-3\right)+\left(x+2\right)\left(2x^2-3\right)'\)

\(=2x^2-3+4x\left(x+2\right)\)

\(=6x^2+8x-3\)

Đặt y'>0

=>\(6x^2+8x-3>0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{-4+\sqrt{34}}{6}\\x< \dfrac{-4-\sqrt{34}}{6}\end{matrix}\right.\)

Đặt y'<0

=>\(6x^2+8x-3< 0\)

=>\(\dfrac{-4-\sqrt{34}}{6}< x< \dfrac{-4+\sqrt{34}}{6}\)

Vậy: hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;\dfrac{-4-\sqrt{34}}{6}\right);\left(\dfrac{-4+\sqrt{34}}{6};+\infty\right)\)

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{-4-\sqrt{34}}{6};\dfrac{-4+\sqrt{34}}{6}\right)\)

d: \(y=\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)\left(x+2\right)\)

\(=x^3+2x^2-2x^2-4x+x+2\)

=>\(y=x^3-3x+2\)

=>\(y'=3x^2-3\)

Đặt y'>0

=>\(3x^2-3>0\)

=>\(x^2>1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)

Đặt y'<0

=>\(3x^2-3< 0\)

=>x^2<1

=>-1<x<1

Vậy: Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left(1;+\infty\right);\left(-\infty;-1\right)\)

Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1)

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

24 tháng 5 2017

(C) có tâm \(I\left(-1;2\right)\), bán kính \(R=4\), (C') có tâm \(I'\left(10;-5\right)\), bán kính \(R'=4\). Vậy \(\left(C'\right)=T_{\overrightarrow{v}}\left(C\right),\overrightarrow{v}=\overrightarrow{II}=\left(11;-7\right)\)

1. Trg mp Oxy, cho đt d: x - y + 4 = 0. Hỏi trg các đt sau đt nào có thể biến thành d qua 1 phép đối xứng tâm? a. 2x + y - 4 = 0 b. x + y - 1 = 0 c. 2x - 2y + 1 = 0 d. 2x + 2y - 3 = 0 2. Cho 2 đt (C): \(x^2+y^2=1\) và (C'): \(\left(x-4\right)^2+\left(y-2\right)^2=1\). Tìm tọa độ tâm đối xứng biến (C) thành (C') 3. Trg mp Oxy cho điểm M (2;1). Hỏi phép dời hình có đc = cách thực hiện liên tiếp phép đối...
Đọc tiếp

1. Trg mp Oxy, cho đt d: x - y + 4 = 0. Hỏi trg các đt sau đt nào có thể biến thành d qua 1 phép đối xứng tâm?

a. 2x + y - 4 = 0 b. x + y - 1 = 0 c. 2x - 2y + 1 = 0 d. 2x + 2y - 3 = 0

2. Cho 2 đt (C): \(x^2+y^2=1\) và (C'): \(\left(x-4\right)^2+\left(y-2\right)^2=1\). Tìm tọa độ tâm đối xứng biến (C) thành (C')

3. Trg mp Oxy cho điểm M (2;1). Hỏi phép dời hình có đc = cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến the \(\overrightarrow{v}=\left(2;3\right)\) biến điểm M thành điểm nào trg các điểm sau?

a. (1;3) b. (2;0) c. (0;2) d. (4;4)

4. Trg mp Oxy cho đt d có pt: x + y - 2 = 0. Hỏi phép dời hình có đc = cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow{v}=\left(3;2\right)\) biến đt d thành đt nà trg các đt sau?

a. 3x + 3y - 2 = 0 b. x - y + 2 = 0 c. x + y + 2 = 0 d. x + y - 3 = 0

5. Trg mp Oxy cho đt (C) có pt: \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=4\). Hỏi phép dời hình có đc = cách thực hiện liên tiếp phép đối cứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow{v}=\left(2;3\right)\) biến (C) thành đt nào trg các đt có pt sau?

a. \(x^2+y^2=4\) b. \(\left(x-2\right)^2+\left(y-6\right)^2=4\) c. \(\left(x-2\right)^2+\left(x-3\right)^2=4\) d. Đáp án khác

0