Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cách làm 1 vật 1 nhiễm điện : chà xát vật đó với vật khác.
-Những vật bị nhiễm điện có khả năng: hút các vật khác.
-Có 2 loại điện tích.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
2. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD : sắt, đồng, bạc,..
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: cao su, nhựa, sứ,..
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
3. Quy ước của chiều dòng điện: từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
- Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau.
4. Tham khảo:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD (tăng dần): Dung dịch axit, thủy ngân, sắt, đồng.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
VD (tăng dần): Nước nguyên chất, gỗ khô, nhựa, thủy tinh.
Mình cũng không chắc lắm. Chúc bạn học tốt.
1.-Dòng điện là dòng các điện tích dịch chyển có hướng.
-Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
2.-Mạch điện kín là mạch điện dòng điện có thể chạy qua.
-Mạch điện hở là mạch điện dòng điện không thể chạy qua.
3.-Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua.
VD:sắt, đồng, chì, nhôm, vàng, bạc, thủy ngân, than chì, axit, kiềm, muối,...
-Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua.
VD:không khí, gỗ khô, chất dẻo, nhựa, cao su, thủy tinh, sứ,...
4.-Qui ước vẽ chiều dòng điện là từ cực (+) qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực (-) của nguồn điện.
5.-Các tác dụng của dòng điện là:
+Tác dụng nhiệt.
+Tác dụng phát sáng.
+Tác dụng từ.
+Tác dụng hóa học.
+Tác dụng sinh lí.
Đáp án: B
Kết luận đúng là: vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn hay vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn nhất, sau đó đến chất lỏng và cuối cùng là chất khí.
1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.
Rắn: Dẫn điện tốt
Lỏng: Dẫn điện tốt
Khí: Dẫn điện kém
Plasma: Dẫn điện như kim loại
Tại sao nữa nha! Cảm ơn nhiều