Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk:
Lời giải chi tiết
- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam (nội chí tuyến).
- Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: đường chí tuyến Bắc và đường chí tuyến Nam.
Vì: Trái Đất đang chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng (66độ33' với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất) và không đổi phương. Do đó, tia nắng vuông góc với tiếp tuyến ở một bề mặt Trái Đất sẽ lần lượt di chuvển từ 23̊ 27’ N lên 23̊ 27' B. Trong vòng 1 năm, các địa điểm nội chí tuyến đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : từ chí tuyến về hai cực.
Vì: trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc bằng 66độ33'. Để tạo góc 90 độ thì góc phụ phải là 23độ27', trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23độ27’.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-ly-thuyet-1-sgk-trang-22-dia-li-10--c93a11958.html#ixzz7Fpl7qnB4
- Nhiệt độ: Đại dương có khả năng hấp thụ và giữ nhiệt nhanh hơn so với lục địa. Do đó, các khu vực gần đại dương thường có biến động nhiệt độ hàng ngày và hàng năm ít hơn so với các khu vực nội lục. Các đại dương cũng có khả năng làm mát hoặc làm nóng không khí, ảnh hưởng đến nhiệt độ trung bình tại các khu vực lân cận.
- Mức độ ẩm: Đại dương là nguồn nước lớn, và mức độ ẩm của không khí ở các khu vực gần đại dương thường cao hơn so với các khu vực nội lục. Điều này dẫn đến lượng mưa nhiều hơn và khí hậu ẩm ướt tại các khu vực đối diện với đại dương.
- Gió biển: Sự chuyển động của không khí từ đại dương đến lục địa và ngược lại tạo ra hệ thống gió biển quan trọng. Gió biển có thể làm mát hoặc làm nóng bờ biển, tùy thuộc vào hướng gió và nhiệt độ của đại dương.
- Ảnh hưởng của dòng biển: Dòng biển, như Dòng vận chuyển nhiệt Đại Tây Dương (Gulf Stream) ở Bắc Đại Tây Dương, có thể có tác động lớn đến khí hậu của các khu vực gần bờ biển. Chúng có thể tạo ra điều kiện khí hậu khác biệt, với nhiệt độ và mô hình mưa/khô khác nhau so với các khu vực lân cận.
- Sự phân bố đất và nước: Sự phân bố lục địa và đại dương cũng ảnh hưởng đến cách mặt trời chiếu vào các khu vực trên Trái Đất, tạo ra các mô hình mùa và biến đổi trong cường độ ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng đến nhiệt độ và thời tiết.
Đại dương có khả năng hấp thụ và giữ nhiệt kém hơn Trái đất nha bạn
Ảnh hưởng tới Việt Nam:
-Cường độ bão có xu hướng tăng và kết thúc muộn hơn
-Thời tiết cực đoan xuất hiện nhiều ở phía Bắc,ở Nam Bộ tình trạng nóng bức kéo dài bất thường
-Mực nước biển dâng 15cm-20cm trong vòng 50 năm làm thu nhỏ diện tích đất liền
-Mỗi thập kỉ không khí lạnh giảm 2oC
.....
Ảnh hưởng tới thế giới:
-Nhiệt độ trái đất tăng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sinh hoạt vửa người dân trên toàn thế giới
-Mặt đất khô khan, bị xâm nhập mặn
-Nước ngọt trở nên khan hiếm
-Thời tiết oi bức khiến số người tử vong vì sốc nhiệt ở các nước nghèo, ở khu ổ chuột, khu tị nạn tăng cao đến mức báo động
........
- Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Đất: Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
- ĐỊa hình: Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới phân bố thực vật ở vùng núi.
- Sinh vật: THức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật. ĐỘng vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật.
- Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Đất: Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
- ĐỊa hình: Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới phân bố thực vật ở vùng núi.
- Sinh vật: THức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật. ĐỘng vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật.
- Khí hậu là nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Đất: Các đặc tính lí, hóa và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
- Địa hình: Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi.
- Sinh vật: Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối tới sự phát triển và phân bố của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn.
- Con người: Làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi,...
- Ở hoang mạc không có điều kiện phát triển ngành vận tải đường sông và đuờng sắt.
- Vận tải bằng ô tô ở hoang mạc cũng trở ngại do cát bay, bão cát sa mạc. Phương tiện vận tải phải có thiết kế đặc biệt để chống lại cái nóng dữ dội và để tránh ăn mòn do cát bay.
- Vận tải bằng trực thăng ở hoang mạc có ưu việt.
- Vận tải bằng gia súc (lạc đà) là phổ biển.
- Đối với sinh quyển: thực vật và động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
- Đối với khí quyển: nhiệt độ không khí không ngừng tăng lên, khí hậu sẽ nóng và khô hơn.
- Thủy quyển: mực nước biển dâng lên và làm biến đổi lượng giáng thủy (lượng mưa lớn hơn ở nhiều nơi trên thế giới, cường độ các cơn bão mạnh hơn,…).
- Thổ nhưỡng quyển: đất bị khô cằn, một số vùng đất bị nhấn chìm.