K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019
  • Đa dạng hóa bữa ăn cho trẻ: Từ 5-6 tháng tuổi, trẻ cần được ăn bổ sung. Bữa ăn của trẻ cần có đủ thành phần theo “ô vuông dinh dưỡng”, chế biến thực phẩm phù hợp với lứa tuổi. Vitamin D có nhiều trong dầu cá, cá hồi, cá thu, lươn, lòng đỏ trứng, sữa. Calci có nhiều trong sữa và các chế phẩm từ sữa. Trong rau, các loại hạt đậu đỗ, thủy hải sản cũng chứa nhiều calci nhưng sự hấp thu calci từ thực vật kém hơn calci có trong sữa. Sữa mẹ là một nguồn dinh dưỡng rất tốt cho trẻ nhỏ, nhưng sữa mẹ lại có ít vitamin D. Do vậy, để đề phòng còi xương ở trẻ bú mẹ hoàn toàn cần phải thường xuyên cho trẻ tắm nắng và bổ sung vitamin D vào chế độ ăn.
  • Tắm nắng: Hằng ngày cần cho trẻ tắm nắng 15-30 phút trước 9 giờ sáng, tốt nhất là vào buổi sáng sớm, để lộ từng phần cơ thể và cho tiếp xúc dưới ánh nắng trực tiếp. Tăng thời gian tắm nắng nếu trời nhiều mây. Một lượng lớn vitamin D được tổng hợp trong quá trình tắm nắng có tác dụng dự phòng bệnh còi xương rất hữu hiệu.
  • Điều trị dự phòng: Hằng ngày cho trẻ uống vitamin D 400UI/ ngày trong suốt năm đầu tiên nhất là về mùa đông dưới dạng thuốc nhỏ giọt hoặc viên nang dầu cá. Sử dụng quá liều vitamin D và calci đều có hại, vì vậy, cần đưa trẻ đi khám bác sĩ chuyên khoa nhi để có lời khuyên điều trị hợp lý nhất.

Để dự phòng trẻ còi xương, ngay từ thời kỳ mang thai, người mẹ nên dành thời gian tắm nắng, đi dạo ngoài trời, chọn thực phẩm giàu vitamin D và canxi. Khi thai được 7 tháng, bà mẹ có thể uống 1 ống vitamin D 200.000 IU để phòng còi xương cho con. Trẻ sinh ra cần được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Khi đã ăn bổ sung, cần cho dầu mỡ vào bát bột để tăng hấp thu vitamin D (có nhiều trong cá, thịt, trứng, nấm…) vì chất này thuộc loại vitamin tan trong dầu. Cho trẻ ăn các thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, cá và uống sữa nếu mẹ thiếu sữa hoặc khi đã cai sữa mẹ. Hằng ngày, cần cho trẻ tắm nắng, để lộ chân, tay, lưng, bụng. Chỉ cần 15-30 phút tắm nắng vào buổi sáng trước 9 giờ, tiền tố vitamin D trên da trẻ sẽ được chuyển thành vitamin D. Cho trẻ uống vitamin D 400 IU mỗi ngày trong suốt năm đầu tiên, nhất là về mùa đông, đặc biệt cần với trẻ sinh non, nhẹ cân.

Đối với những trẻ đã bị còi xương thì việc bổ sung vitamin D qua đường ăn uống là rất hạn chế, vì trong thức ăn có rất ít vitamin D. Với những trẻ này thì cần tích cực tắm nắng hoặc bổ sung vitamin D bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ mới điều trị được bệnh còi xương.

Lưu ý khi cho trẻ tắm nắng:

  • Nên để hở chân, tay của trẻ dưới ánh nắng non(trước 9h sáng).
    Tránh để ánh nắng chiếu thẳng vào mặt và đầu trẻ, nên cho trẻ đội mũ.
    Không nên phơi nắng qua của kính vì như thế sẽ không có tác dụng.
    Không nên cho trẻ tắm nắng quá lâu.
    Sau khi tắm nắng phải kịp thời lau khô mồ hôi, cho trẻ uống một chút nước bổ sung. Nếu là mùa hè, tốt nhất là tắm ngay sau khi tắm nắng.

Điều trị trẻ còi xương như thế nào

  • Cho trẻ tắm nắng hàng ngày: Để lộ chân, tay, lưng, bụng trẻ để cho da các vùng này tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng lúc trước 9 giờ sáng. Thời gian tắm nắng tăng dần, những ngày đầu lúc đầu khoảng 10-15 phút, sau đó tăng dần tới 30 phút. Ánh nắng mặt trời phải được chiếu trực tiếp trên da mới có tác dụng, nếu qua lần vải thì rất ít tác dụng.
  • Về mùa đông không có ánh nắng cho trẻ đi tắm điện ở khoa vật lý liệu pháp tại các bệnh viện. Khi tắm nắng hoặc tắm điện tiền thân vitamin D sẽ được chuyển thành vitamin D giúp điều hòa chuyển hóa và hấp thu calci, phospho.
  • Cho trẻ uống vitamin D 4000 đơn vị/ngày trong 4 – 8 tuần, trong trường hợp trẻ bị viêm phổi, tiêu chảy cần tăng liều 5.000 – 10.000 đơn vị/ngày trong 1 tháng.
  • Cho trẻ uống thêm các chế phẩm có calci kết hợp với một số vitamin như: Calci B1 – B2 – B6: 1 – 2 ống/ngày, trẻ lớn có thể ăn cốm calci 1 – 2 thìa cà phê/ngày.
  • Cho trẻ bú mẹ; ăn bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều calci: sữa, cua, tôm, cá trong các bữa ăn hàng ngày. Vitamin D là loại tan trong dầu, nếu chế độ ăn thiếu dầu mỡ thì dù có được uống vitamin D trẻ cũng không hấp thu được nên vẫn bị còi xương. Do vậy, nên cho dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày của trẻ.
  • tham khảo trên gg nhé
  • #Châu's ngốc
5 tháng 2 2020

mỗi ngày chỉ ăn ngủ và nghỉ thôi là béo liền

27 tháng 2 2021

chắc bây h hết cần rồi nhỉ

9 tháng 11 2018

( x-2)^2018+(y^2-9)^2020=0

9 tháng 11 2018

tắm nắng buổi sáng để có thêm vitamin D  

chăm sóc và có thức ăn hợp lý 

chắm sóc từ khi còn ở trong bụng mẹ 

`.~

30 tháng 4 2018

nguyên nhân của việc bị tiểu đường là do lượng đường trong máu quá cao

30 tháng 4 2018

do bị thiếu insulin nên lượng đường ko đc chuyển hóa thành năng lượng cho tế bào lúc này đường sẽ theo máu đi đến thai bỏ nước tiểu

hoặc cũng do gen đột biến làm giảm tiết insulin của tuyến tụy. 

cach phong tranh :

ăn lượng đường vừa phải 

hoạt động nhiều 

19 tháng 9 2016

1,Thực trạng môi trường Hà Nội hiện nay là:ô nhiễm không khí cũng như ô nhiễm nguồn nước,đất tăng cao,rác thải y tế,khu công nghiệp,sinh hoạt và làng nghề là rất nghiêm trọng.

2,Nguyên nhân là:do các chất thải từ hoạt động công nghiệp và sinh học,do ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao,do quy hoạch chưa hợp lí,...

3,Biện pháp khắc phục 1. Con người Chỉ bằng cách sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo lại một cách hiệu quả, chúng ta có thể biến mình thành những người bảo vệ môi trường tốt nhất. 2. Sử dụng năng lượng ánh sáng Năng lượng ánh sáng là năng lượng tự nhiên thừa mừa nhất trên hành tinh của chúng ta. Bằng việc sử dụng công nghệ thích hợp, con người sẽ có thừa năng lượng từ ánh sáng mặt trời để sử dụng. Nâng cao ý thức của  người daantrong bảo vệ môi trường,xử lí nghiêm những hành vi phá hoại môi trường,..

20 tháng 9 2016

cảm ơn bạn nha

 

21 tháng 10 2020

Câu 1: Nguyên nhân gãy xương là do 1 số chấn thương như: tai nạn, tai nạn lao động, té ngã, . . .

- (Gãy xương tự nhiên do các bệnh lý như: loãng xương, lao xương, viêm tủy xương,...)

*Cái trong ngoặc mình ko biết có ko nha, cái này mình thêm thôi nếu cần

Câu 2: 

a) - Phương pháp sơ cứu:

+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy

+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương

+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

- Băng bó cố định:

+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương

+ Quấn chặt băng

+ Làm dây đeo cẳng tay vào cổ

b) Vì khi về già, xương mất dần chất cố giao ( chất làm cho xương trở nên cứng cáp ) sẽ làm cho xương mề đi và dễ gãy

Câu 3:

- Khi ngồi học phải ngồi đứng tư thế, vui chơi cẩn thận, . . .

Câu 4:

- Vì khi hầm hoặc đun sôi lâu, xương mất dần chất cốt giao và muối khoáng làm cho xương bị bở, mất dần độ kết dính.

*Các câu trên mình ko bít đúng hay ko, bạn có thể lược bớt 1 số ý ko cần thiết :D

21 tháng 10 2020

nguyễn hồ đức cường bạn có thể nêu rõ câu 3 giúp mik đc ko ạ :((