K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2020

\(P=\left(x^3-2x^2+x-1\right)\left(5x^3-x\right)\)

\(=5x^6-x^4-10x^5+2x^3+5x^4-x^2-5x^3+x\)

\(=5x^6-10x^5+4x^4-3x^3-x^2+x\)

Hệ số của \(x^4\) là \(4\)

6 tháng 7 2019

P=5x6-x4-10x5-2x3+x3+5x4-x2-5x3+x

P=5x6-10x5+4x4-6x3-x2+x

Vậy hệ số của x4 trong đa thức là 4
 

15 tháng 10 2017

Là 3

15 tháng 10 2017

đơn thức 3x3 có hệ số là 3

7 tháng 11 2020

gọi thưong trong phép chia trên là Q(x)

theo bài ra ta có

5x^3+2x^2+ax+b=(x^2+5).Q(x)+1 với mọi x (*)

thay x^2+5=0 vào (*) ta có

5x^3+2x^2+ax+b=1    (1)

mặt khác vì x^2+5=0 

<=>5x(x^2+5)+2(x^2+5)=5x^3+2x^2+25x+10=0     

<=>5x^3+2x^2+25x+11=1    (2) 

từ (1) và (2) 

<=>ax+b=25x+11

<=>a=25

      b=11

vậy a=25 b=11 thì 5x^3+2x^2+ax+b chia cho x^2+5 dư 1

\(P=5x^6-x^4-10x^5+2x^3+5x^4-x^2-5x^3+x\)

\(=5x^6-10x^5+4x^4-3x^3-x^2+x\)

=>Hệ số của x4 là 4

Câu 5:B

Câu 4: C

Câu 3: D

Câu 2: A

Câu 1: A

11 tháng 4 2020

Bài 1:

a, x2-3xy-10y2

=x2+2xy-5xy-10y2

=(x2+2xy)-(5xy+10y2)

=x(x+2y)-5y(x+2y)

=(x+2y)(x-5y)

b, 2x2-5x-7

=2x2+2x-7x-7

=(2x2+2x)-(7x+7)

=2x(x+1)-7(x+1)

=(x+1)(2x-7)

Bài 2:

a, x(x-2)-x+2=0

<=>x(x-2)-(x-2)=0

<=>(x-2)(x-1)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

b, x2(x2+1)-x2-1=0

<=>x2(x2+1)-(x2+1)=0

<=>(x2+1)(x2-1)=0

<=>x2+1=0 hoặc x2-1=0

1, x2+1=0                                                          2, x2-1=0

<=>x2= -1(loại)                                                 <=>x2=1

                                                                         <=>x=1 hoặc x= -1

c, 5x(x-3)2-5(x-1)3+15(x+2)(x-2)=5

<=>5x(x-3)2-5(x-1)3+15(x2-4)=5

<=>5x(x2-6x+9)-5(x3-3x2+3x-1)+15x2-60=5

<=>5x3-30x2+45x-5x3+15x2-15x+5+15x2-60=5

<=>30x-55=5

<=>30x=55+5

<=>30x=60

<=>x=2

d, (x+2)(3-4x)=x2+4x+4

<=>(x+2)(3-4x)=(x+2)2

<=>(x+2)(3-4x)-(x+2)2=0

<=>(x+2)(3-4x-x-2)=0

<=>(x+2)(1-5x)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\1-5x=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\-5x=-1\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{-1}{-5}\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Bài 3:

a, Sắp xếp lại:  x3+4x2-5x-20

Thực hiện phép chia ta được kết quả là x2-5 dư 0

b, Sau khi thực hiện phép chia ta được : 

Để đa thức x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-3 thì a+15=0

=>a= -15

1 tháng 10 2019

â) viết lại biểu thức bên trái = (x2+5x-3)(x2-2x-4)+(14+a)x+b-12

Để là phép chia hết thì số dư =0

Số dư chính là (14+a)x+b-12=0 => a+14=0 và b-12=0 <=>a=-14 và b=12

b) làm tương tự phân tích vế trái thành (x3-2x2+4)(x2+9x+18)+(a+32)x2+(b-36)x

số dư là (a+32)x2+(b-36)x=0 =>a=-32 và b=36

c) Tương tự (x2-1)4x+(a+4)x+b

số dư là (a+4)x+b =2x-3 =>a+4=2 và b=-3 <=>a=-2 và b=-3