K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

kb đi mk trả lời cho và cho mk nữa

Do ƯCLN(a,b)=15 => a = 15 x m; b = 15 x n (m,n)=1
=> BCNN(a,b) = 15 x m x n = 300
=> m x n = 300 : 15 = 20
Giả sử a > b => m > n do (m,n)=1 => m = 20; n = 1 hoặc m = 5; n = 4
+ Với m = 20; n = 1 thì a = 15 x 20 = 300; b = 15 x 1 = 15
+ Với m = 5; n = 4 thì a = 15 x 5 = 75; b = 15 x 4 = 60
Vậy các cặp giá trị (m;n) thỏa mãn đề bài là: (300;15) ; (75;60) ; (15;300) ; (60;75)

6 tháng 1 2018

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.m\\b=5.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N;m>n}\)

Thay a = 5.m, b = 5.n vào a.b = 300, ta có:

5.m.5.n = 300

=> (5.5).(m.n) = 300

=> 25.(m.n) = 300

=> m.n = 300 : 25

=> m.n = 12

Vì m và n nguyên tố cùng nhau, m > n

=> Ta có bảng giá trị:

m124
n13
a6020
b515

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

(60; 5); (20; 15).

6 tháng 1 2018

Vì UCLN(a,b) = 5 => a = 5m, b = 5n (UCLN(m,n)=1)

Ta có: ab=300

=>5m.5n=300

=>25mn=300

=>mn=12

Vì a > b => m > n mà UCLN(m,n)=1 nên ta có bảng:

m1264321
n1234612
a60302015105
b51015203060

Vậy các cặp (a;b) là (60;5);(30;10);(20;15);(15;20);(10;30);(5;60)

8 tháng 8 2016

vì ƯCLN(a,b)=6 (a<b)

a=6m

b=6n

với (m,n)=1,m\(\le\)n

a+b=6m+6n=6(m+n)=84

=>m+n=14

m=1 ,n=13,=>a=6,b=78

m=3,n=11,=>a=18,b=66

m=5,n=9,=>a=30,b=54

m=7,n=7,a=42,b=42

bài còn lại cũng tương tự

24 tháng 11 2016

bạn làm hay quá

6 tháng 9 2015

a) Vì ƯCLN(a,b) =9 suy ra a=9k;b=9t (k;t là số tự nhiên ƯCLN của k;t là 1

Do đó a + b=9k+9t=9(k+t)

Suy ra k+t=72:9=8

Mà k,t là số t.nhiên và k>t nên (k;t)thuộc tập hợp {(0;8);(1;7);(2;6);(3;5);(4;4)}(bạn cho ngược lại nhé

mặt khác  ƯCLN(k;t)=1 nên k=7;t=8 or k=3;t=5 sau đó ta tìm được a,b

b)tương tự nhé bạn

kq:a=60;b=5

or a=15;b=20

6 tháng 9 2015

Câu a giải rồi thì đến câu b

a.b=300

UCLN(a,b)=5

=>Đặt a=5m;b=5n  (m và n là hai số nguyên tố cùng nhau    m\(\ge\)n)
=>a.b=5m.5n=300

=>m.n=12

Ta có bảng sau:

mnab
121605
432015

 

21 tháng 4 2016

hai số là 300 và 5

13 tháng 8 2016

Ta có : ƯCLN(a,b)=5 => a = 5m , b = 5n và ƯCLN(m,n)=1  với ( a > b ) => m > n  

=> a.b=5m.5n=25.mn=300

=> mn=300 : 25 = 12

Ta có bảng liệt kê sau : 

m412
n31
a2060
b155
13 tháng 10 2024

siuuuuu

10 tháng 11 2017

gọi hai số cần tìm là a,b

vi UCLN(a;b) =5

=> a chia het cho 5, b chia het cho 5(UCLN(m;n)=1)

neu m=1 va n=12 thi a=5 va b=60

neu m=12 va n=1 thi a=60 va b=5

neu m=3 va n=4 thi a=15 va b=20

neu m=4 va n=3 thi a=20 va b=15

 
 
10 tháng 11 2017

Đáp án là:

Hai số tự nhiên a và b biết a.b= 300 và ƯCLN(a,b)= 5 là: 

5 và 60.

15 và 20.

20 và 15.

60 và 5.

26 tháng 7 2015

Ngọc Nguyễn Minh bn ấy đổi rồi mà