Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
haiz` khó phết đấy chứ k phải dễ đâu m` là HSG lớp 8 mà ko hiểu j cả ~~~
Nếu đây là câu lớp 8 thì dễ hơn, biến đổi ra hằng đẳng thức là được
a) Để x2+(y-1/10)4=0 thì:
X2 và (y-1/10)4 có kết quả là 2 số đối nhau
mà 2 lũy thừa trên đều bậc chẵn
=> X2 và (y-1/10)4 ko có kết quả là 2 số đối nhau
=> TH1 (loại)
=> x2=0; (y-1/10)4=0
<=> x2=02
<=> x=0
=> (y-1/10)4=0
<=>(y-1/10)4=04
<=>y-1/10=0
<=>y=0+1/10
<=>y=1/10
Vậy x=0;y=1/10
Phần b mình ko biết, bạn tự tìm nhé bạn
Bài 3:
Đặt: \(x^2=a\left(a\ge0\right),y^2=b\left(b\ge0\right)\)
Ta có: \(\frac{a+b}{10}=\frac{a-2b}{7}\) và a2b2 = 81
\(\frac{a+b}{10}=\frac{a-2b}{7}=\frac{\left(a+b\right)-\left(a-2b\right)}{10-7}=\frac{3b}{3}=b\) (1)
\(\frac{a+b}{10}=\frac{a-2b}{7}=\frac{2a+2b}{20}=\frac{\left(2a+2b\right)+\left(a-2b\right)}{20+7}=\frac{3a}{27}=\frac{a}{9}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{9}=b\Rightarrow a=9b\)
Do a2b2 = 81 nên: (9b)2.b2 = 81 => 81b4 = 81 => b4 = 1=> b = 1 (vì: \(b\ge0\))
=> a = 9.1 = 9
Ta có: x2 = 9 và y2 = 1
=> x = -3, 3
y = -1; 1
Mình làm bài 4, bài 5 làm tương tự bài 4 nhé
Biết rằng: \(\left|A\right|\ge A\)
\(\left|A\right|=\left|-A\right|\) và \(\left|A\right|\ge0\)
Ta có: \(A=\left|x-3\right|+\left|x-5\right|+\left|7-x\right|\ge x-3+0+7-x=4\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\x-5=0\\7-x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x=5\\x\le7\end{cases}}\Leftrightarrow x=5\)
Với x = 5 thì A đạt gtnn là: 4
\(A=\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left(y+20\right)^{10}-2019\)
Ta có:
\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\) (Vì có mũ là số chẵn)
\(\left(y+10\right)^{10}\ge0\) (Vì có mũ là số chẵn)
=> Để A đạt GTNN:
\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left(y+20\right)^{10}-2019\)\(=0+0-2019=-2019\)
Vậy GTNN của A là -2019 khi \(x=\frac{2}{5};y=-20\).
T**k mik nhé!
\(\frac{ }{\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}^{ }\frac{ }{ }\sqrt[]{}\sqrt{ }\widehat{ }^{ }_{ }^2_{ }\underrightarrow{ }\cos\in}\)