K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021

`A=x^2-2x+5`

`=x^2-2x+1+4`

`=(x-1)^2+4>=4`

Dấu "=" `<=>x=1`

`B=4x^2+4x+3`

`=4x^2+4x+1+2`

`=(2x+1)^2+2>=2`

Dấu "=" xảy ra khi `x=-1/2`

`C=9x^2-6x+7`

`=9x^2-6x+1+6`

`=(3x-1)^2+6>=6`

Dấu '=' xảy ra khi `x=1/3`

`D=5x^2+3x+8`

`=5(x^2+3/5x)+8`

`=5(x^2+3/5x+9/100-9/100)+8`

`=5(x+3/10)^2+151/20>=151/20`

Dấu "=" xảy ra khi `x=-3/10`

25 tháng 6 2021

\(A=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-1\right)^2+4\ge4\Rightarrow A_{min}=4\) khi \(x=1\)

\(B=4x^2+4x+3=4x^2+4x+1+2=\left(2x+1\right)^2+2\)

Ta có: \(\left(2x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x+1\right)^2+2\ge2\Rightarrow B_{min}=2\) khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)

\(C=9x^2-6x+7=9x^2-6x+1+6=\left(3x-1\right)^2+6\)

Ta có: \(\left(3x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(3x-1\right)^2+6\ge6\Rightarrow C_{min}=6\) khi \(x=\dfrac{1}{3}\)

\(D=5x^2+3x+8\Rightarrow5\left(x^2+2.x.\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{100}\right)+\dfrac{151}{20}=5\left(x+\dfrac{3}{10}\right)^2+\dfrac{151}{20}\)

Ta có: \(5\left(x+\dfrac{3}{10}\right)^2\ge0\Rightarrow5\left(x+\dfrac{3}{10}\right)^2+\dfrac{151}{20}\ge\dfrac{151}{20}\)

\(\Rightarrow D_{min}=\dfrac{151}{20}\) khi \(x=-\dfrac{3}{10}\)

a) giải pt ra ta được  : x=-1

b) giải pt ra ta được  : x=2

c)giải pt ra ta được  : x vô ngiệm

d)giải pt ra ta được  : x=vô ngiệm

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

NV
23 tháng 6 2019

a/ ĐKXĐ:...

\(\Leftrightarrow4x^2-4x\sqrt{2x-1}-3x^2+6x-3=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-\sqrt{2x-1}\right)-3\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x\left(x-1\right)^2}{x+\sqrt{2x-1}}-3\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\frac{4x}{x+\sqrt{2x-1}}=3\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4x=3x+3\sqrt{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow x=3\sqrt{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-18x+9=0\) \(\Rightarrow9\pm6\sqrt{2}\)

Vậy pt có 3 nghiệm....

NV
23 tháng 6 2019

b/ ĐKXĐ:...

\(\Leftrightarrow4x^2-4x\sqrt{4x-3}-x^2+4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-\sqrt{4x-3}\right)-\left(x^2-4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x\left(x^2-4x+3\right)}{x+\sqrt{4x-3}}-\left(x^2-4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x+3=0\Rightarrow x=...\\\frac{4x}{x+\sqrt{4x-3}}=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4x=x+\sqrt{4x-3}\)

\(\Leftrightarrow3x=\sqrt{4x-3}\)

\(\Leftrightarrow9x^2-4x+3=0\) (vô nghiệm)

Vậy...

28 tháng 11 2019

Hung nguyen, Trần Thanh Phương, Sky SơnTùng, @tth_new, @Nguyễn Việt Lâm, @Akai Haruma, @No choice teen

help me, pleaseee

Cần gấp lắm ạ!

15 tháng 7 2017

Đăng 1 lúc mà nhiều thế. Lần sau đăng 1 câu thôi b.

b/ \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+4}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+5}=3+\sqrt{5}\)

Ta có: \(VT\ge1+2+\sqrt{5}=3+\sqrt{5}\)

Dấu = xảy ra khi \(x=2\)

c/ \(\sqrt{2-x^2+2x}+\sqrt{-x^2-6x-8}=\sqrt{3-\left(x-1\right)^2}+\sqrt{1-\left(x+3\right)^2}\)

\(\le1+\sqrt{3}\)

Dấu = không xảy ra nên pt vô nghiệm

Câu d làm tương tự

15 tháng 7 2017

\(a,\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\) 

\(\Leftrightarrow x^2-4=\left(x-4\right)^2\) 

\(\Leftrightarrow x^2-4-x^4+8x^2-16=0\)  

\(\Leftrightarrow-x^4-7x^2-20=0\) 

\(\Leftrightarrow-\left(x^4+7x^2+\frac{49}{4}\right)-\frac{31}{4}=0\) 

\(\Leftrightarrow-\left(x^2+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{31}{4}\) 

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{7}{2}\right)=-\frac{31}{4}\) 

\(\Rightarrow\)pt vô nghiệm

20 tháng 6 2017

a) \(\sqrt{9x^2}=2x+1\) (1)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left|x\right|=2x+1\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left|x\right|-2x=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2x=1\left(đk:x\ge0\right)\\3\cdot\left(-x\right)-2x=1\left(đk:x< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(đk:x\ge0\right)\\x=-\dfrac{1}{5}\left(đk:x< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-\dfrac{1}{5};1\right\}\)

b) \(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\) (2)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+9=\left(3x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+9=9x^2-6x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-9x^2+6x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-8x^2+12x+8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-\left(-3\right)\pm\sqrt{\left(-3\right)^2-4\cdot2\cdot\left(-2\right)}}{2\cdot2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt{9+16}}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+5}{4}\\x=\dfrac{3-5}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

sau khi dùng phép thử ta nhận thấy \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{2\right\}\)

c) \(\sqrt{1-4x+4x^2}=5\) (3)

\(\Leftrightarrow1-4x+4x^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2x\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow1-2x=\pm5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-2x=5\\1-2x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-2;3\right\}\)

d) \(\sqrt{x^4}=7\) (4)

\(\Leftrightarrow x^2=7\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình (4) là \(S=\left\{-\sqrt{7};\sqrt{7}\right\}\)

7 tháng 7 2017

Mấy bài này đều là toán lớp 8 mà. Mình mới lớp 8 mà cũng làm được nữa là bạn lớp 9 mà không làm được afk?

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}