K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

Ta có: \(A=2x^2-8x+1=2x^2-2.2x.2+2^2-3\)

                                                   \(=\left(2x-2\right)^2-3\)

Vì \(\left(2x-2\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2x-2\right)^2-3\le-3\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi \(2x-2=0\Rightarrow x=1\)

Vậy Amax = -3 khi x = 1

20 tháng 1 2018

Ta có \(B=-5x^2-4x+1=-5\left(x^2+\frac{4}{5}x-\frac{1}{5}\right)=-5\left(x^2+2.\frac{2}{5}x+\frac{4}{25}-\frac{9}{25}\right)=-5\left(x+\frac{2}{5}\right)^2+\frac{9}{5}\ge\frac{9}{5}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi x+2/5=0 => x=-2/5

Vậy GTNN của B là 9/5 khi x=-2/5

28 tháng 3 2020

Copy có khác, ko đọc đc j!!! heheʌl

Câu 3:

1)

a) Ta có: 3x−2=2x−33x−2=2x−3

⇔3x−2−2x+3=0⇔3x−2−2x+3=0

⇔x+1=0⇔x+1=0

hay x=-1

Vậy: x=-1

b) Ta có: 3−4y+24+6y=y+27+3y3−4y+24+6y=y+27+3y

⇔27+2y=27+4y⇔27+2y=27+4y

⇔27+2y−27−4y=0⇔27+2y−27−4y=0

⇔−2y=0⇔−2y=0

hay y=0

Vậy: y=0

c) Ta có: 7−2x=22−3x7−2x=22−3x

⇔7−2x−22+3x=0⇔7−2x−22+3x=0

⇔−15+x=0⇔−15+x=0

hay x=15

Vậy: x=15

d) Ta có: 8x−3=5x+128x−3=5x+12

⇔8x−3−5x−12=0⇔8x−3−5x−12=0

⇔3x−15=0⇔3x−15=0

⇔3(x−5)=0⇔3(x−5)=0

Vì 3≠0

nên x-5=0

hay x=5

Vậy: x=5

29 tháng 3 2020

a) 3x - 2 = 2x - 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 2 - 2x + 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) x + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1

b) 3 - 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y

\(\Leftrightarrow\) 3 - 4y + 24 + 6y - y - 27 - 3y = 0

\(\Leftrightarrow\) -2y = 0

\(\Rightarrow\) y = 0

c)7 - 2x = 22 - 3x

\(\Leftrightarrow\) 7 - 2x - 22 + 3x = 0

\(\Leftrightarrow\) -15 + x = 0

\(\Rightarrow\) x = 15

d) 8x - 3 = 5x + 12

\(\Leftrightarrow\) 8x - 3 - 5x - 12 = 0

\(\Leftrightarrow\)3x -15 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 15

\(\Rightarrow\) x = 5

e) x - 12 + 4x = 25 + 2x - 1

\(\Leftrightarrow\) x - 12 + 4x - 25 - 2x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x - 36 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 36

\(\Rightarrow\) x = 12

f ) x + 2x + 3x - 19 = 3x + 5

\(\Leftrightarrow\) x + 2x + 3x - 19 - 3x - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\)3x - 24 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 24

\(\Rightarrow\) x = 8

g) 11+ 8x - 3 = 5x - 3 +x

\(\Leftrightarrow\)8x + 8 = 6x - 3

\(\Leftrightarrow\)8x - 6x = -3 - 8

\(\Leftrightarrow\)2x = -11

\(\Rightarrow\)x = \(-\frac{11}{2}\)

h) 4 - 2x +15 = 9x + 4 -2

\(\Leftrightarrow\)19 - 2x = 7x + 4

\(\Leftrightarrow\)-2x - 7x = 4 - 19

\(\Leftrightarrow\)-9x = -15

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{15}{9}\) = \(\frac{5}{3}\)

12 tháng 7 2019

g) \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x+4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1+2x+4\right)\left(2x-1-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-5\left(4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{4}\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\frac{-3}{4}\right\}\)

12 tháng 7 2019

h) \(\left(2x-3\right)\left(3x+1\right)-x\left(6x+10\right)=30\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2x-3\right)+\left(2x-3\right)-6x^2-10x=30\)

\(\Leftrightarrow6x^2-9x+2x-3-6x^2-10x=30\)

\(\Leftrightarrow-9x+2x-3-10x=30\)

\(\Leftrightarrow-17x-3=30\)

\(\Leftrightarrow-17x=33\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-33}{17}\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\frac{-33}{17}\right\}\)

Bài 1:

a: \(A=3\left(x^2-2x+1\right)-\left(x^2+2x+1\right)+2\left(x^2-9\right)-\left(4x^2+12x+9\right)-5+20x\)

\(=3x^2-6x+3-x^2-2x-1+2x^2-18-\left(4x^2+12x+9\right)-5+20x\)

\(=4x^2-8x-16-5+20x-4x^2-12x-9\)

\(=-30\)

b: \(B=5x\left(x^2-49\right)-x\left(4x^2-4x+1\right)-\left(x^3+4x^2-246x\right)-175\)

\(=5x^3-245x-4x^3+4x^2-x-x^3-4x^2+246x-175\)

\(=-175\)

d: \(D=25x^2-20x+4-36x^2-12x-1+11\left(x^2-4\right)-48+32x\)

\(=-11x^2-32x+3-48+32x+11x^2-44\)

=-89

14 tháng 8 2018

\(A=49x^2-28x+25\)

\(A=\left(7x\right)^2-2.7x.2+4-4+25\)

\(A=\left(7x-2\right)^2+21\)

\(\left(7x-2\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow\left(7x-2\right)^2+21\ge21\) với mọi x

\(\Rightarrow Amin=21\Leftrightarrow7x-2=0\)

\(\Rightarrow7x=2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{7}\)

Vậy \(Amin=21\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\)

\(B=8x^2-28x-1\)

\(B=2\left(4x^2-14x-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(B=2\left[\left(2x\right)^2-2.2x.\dfrac{7}{2}+\left(\dfrac{7}{2}\right)^2-\left(\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{1}{2}\right]\)

\(B=2\left[\left(2x\right)^2-2.2x.\dfrac{7}{2}+\left(\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{51}{4}\right]\)

\(B=2\left(2x-\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{51}{2}\)

\(2\left(2x-\dfrac{7}{2}\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow2\left(2x-\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{51}{2}\ge-\dfrac{51}{2}\)

\(\Rightarrow Bmin=-\dfrac{51}{2}\Leftrightarrow2x-\dfrac{7}{2}=0\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{7}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{4}\)

Vậy \(Bmin=-\dfrac{51}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{4}\)

\(C=\left(2x^2+5\right)^2+10\)

\(\left(2x^2+5\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow\left(2x^2+5\right)^2+10\ge10\) với mọi x

\(\Rightarrow Cmin=10\Leftrightarrow2x^2+5=0\)

\(\Rightarrow2x^2=-5\)

\(\Rightarrow x^2=-\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại x thỏa mãn

Vậy C không có giá trị nhỏ nhất

P/s: Câu c mình làm không có chắc nha, thấy nó sao sao ấy, không biết có sai đề không? bucminh

\(D=3x^2-8x+7\)

\(D=3\left(x^2-\dfrac{8}{3}x+\dfrac{7}{3}\right)\)

\(D=3\left(x^2-2.x.\dfrac{4}{3}+\dfrac{16}{9}-\dfrac{16}{9}+\dfrac{7}{3}\right)\)

\(D=3\left(x^2-2.x.\dfrac{4}{3}+\dfrac{16}{9}+\dfrac{5}{9}\right)\)

\(D=3\left(x-\dfrac{4}{3}\right)^2+\dfrac{5}{3}\)

\(3\left(x-\dfrac{4}{3}\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow3\left(x-\dfrac{4}{3}\right)^2+\dfrac{5}{3}\ge\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow Dmin=\dfrac{5}{3}\Leftrightarrow x-\dfrac{4}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(Dmin=\dfrac{5}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

\(E=x^4-2x^2+12\)

\(E=\left(x^2\right)^2-2x^2+1+11\)

\(E=\left(x^2-1\right)^2+11\)

\(\left(x^2-1\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow\left(x^2-1\right)^2+11\ge11\) với mọi x

\(\Rightarrow Emin=11\Leftrightarrow x^2-1=0\)

\(\Rightarrow x^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(Emin=11\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(F=4x^2+15x+2\)

\(F=\left(2x\right)^2+2.2x.\dfrac{15}{4}+\left(\dfrac{15}{4}\right)^2-\left(\dfrac{15}{4}\right)^2+2\)

\(F=\left(2x+\dfrac{15}{4}\right)^2-\dfrac{225}{16}+\dfrac{32}{16}\)

\(F=\left(2x+\dfrac{15}{4}\right)^2-\dfrac{193}{16}\)

\(\left(2x+\dfrac{15}{4}\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow\left(2x+\dfrac{15}{4}\right)^2-\dfrac{193}{16}\ge-\dfrac{193}{16}\)

\(\Rightarrow Fmin=-\dfrac{193}{16}\Leftrightarrow2x+\dfrac{15}{4}=0\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{15}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{15}{4}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{15}{8}\)

Vậy \(Fmin=-\dfrac{193}{16}\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{8}\)

\(H=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x^2+4x+5\right)\)

\(H=\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x+5\right)\)

\(H=\left(x^2+4x\right)^2-5^2\)

\(H=\left(x^2+4x\right)^2-25\)

\(\left(x^2+4x\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+4x\right)^2-25\ge-25\) với mọi x

\(\Rightarrow Hmin=-25\Leftrightarrow x^2+4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(Hmin=-25\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(I=\left(x^6+6\right)^2\)

\(\left(x^6+6\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow Imin=0\Leftrightarrow x^6+6=0\)

\(\Rightarrow\left(x^3\right)^2=-6\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại x

Vậy I không có giá trị nhỏ nhất

14 tháng 8 2018

\(A=49x^2-28x+25=\left(49x^2-28x+1\right)+24=\left(7x-1\right)^2+24\ge24\)

Vậy GTNN của A là 24 khi x = \(\dfrac{1}{7}\)

\(B=8x^2-28x-1=8\left(x^2-\dfrac{7}{2}x+\dfrac{49}{16}\right)-\dfrac{51}{2}=8\left(x-\dfrac{7}{4}\right)^2-\dfrac{51}{2}\ge-\dfrac{51}{2}\)

Vậy GTNN của B là \(-\dfrac{51}{2}\) khi x = \(\dfrac{7}{4}\)

\(C=\left(2x^2+5\right)^2+10=4x^4+20x^2+35\ge35\)

Vậy GTNN của C là 35 khi x = 0

\(D=3x^2-8x+7=3\left(x^2-\dfrac{8}{3}x+\dfrac{16}{9}\right)+\dfrac{5}{3}=3\left(x-\dfrac{4}{3}\right)^2+\dfrac{5}{3}\ge\dfrac{5}{3}\)

Vậy GTNN của D là \(\dfrac{5}{3}\) khi x = \(\dfrac{4}{3}\)

\(E=x^4-2x^2+12=\left(x^4-2x^2+1\right)+11=\left(x^2-1\right)^2+11\ge11\)

Vậy GTNN của E là 11 khi x = 1 hoặc x = -1

\(F=4x^2+15x+2=\left(4x^2+15x+\dfrac{225}{16}\right)-\dfrac{193}{16}=\left(2x+\dfrac{15}{4}\right)^2-\dfrac{193}{16}\ge-\dfrac{193}{16}\)

Vậy GTNN của F là \(-\dfrac{193}{16}\) khi x = \(-\dfrac{15}{8}\)

\(G=8\left(a+2\right)^3-\left(2a+1\right)^3\)

\(G=36a^2+90a+63\)

\(G=9\left(4a^2+10a+7\right)\)

\(G=9\left(4a^2+10a+\dfrac{25}{4}\right)+\dfrac{27}{4}\)

\(G=9\left(2a+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{27}{4}\ge\dfrac{27}{4}\)

Vậy GTNN của G là \(\dfrac{27}{4}\) khi x = \(-\dfrac{5}{4}\)

\(H=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x^2+4x+5\right)\)

\(H=x^4+8x^3+16x^2-25\)

\(H=\left(x^2+4x\right)^2-25\ge-25\)

Vậy GTNN của H là -25 khi x = -4 hoặc x = 0

\(I=\left(x^6+6\right)^2=x^{12}+12x^6+36\ge36\)

Vậy GTNN của I là 36 khi x = 0

22 tháng 8 2017

 bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bài 1: Giải các phương trình sau: Câu 1. a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12 e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x 2. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình sau:

Câu 1.

a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y

c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12

e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5

g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x

2. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x h) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2

i) x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 j) (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

3. a) 1,2 – (x – 0,8) = –2(0,9 + x) b) 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

c) 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x d) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

e) 3 + 2,25x +2,6 = 2x + 5 + 0,4x f) 5x + 3,48 – 2,35x = 5,38 – 2,9x + 10,42

4.a) (5x-2)/3=(5-3x)/2 b)(10x+3)/12=1+((6+8x)/9)

c)2(x+3/5)=5-(13/5+x) d)7/8x-5(x-9)=(20x+1,5)/6

e)(7x-1)/6+2x=(16-x)/5 f)4(0,5-1,5x)=-(5x-6)/3

g)(3x+2)/2-(3x+1)/6=5/3+2x h)(x+4)/5-(x+4)=x/3-(x-2)/2

i) (4x+3)/5-(6x-2)/7=(5x+4)/3+3 k)(5x+2)/6-(8x-1)/3=(4x+2)/5-5

m)(2x-1)/5-(x-2)/3=(x+7)/15 n)1/4(x+3)=3-1/2(x+1)-1/3(x+2)

Bài 2 Tìm giá trị của k sao cho:

a. Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.

b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2

c. Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1

1

Bài 2:

a) Thay x=-2 vào phương trình 2x+k=x-1, ta được

2*(-2)+k=-2-1

⇔-4+k=-3

⇔k=-3-(-4)=-3+4=1

Vậy: Khi k=1 thì phương trình 2x+k=x-1 có nghiệm là x=-2

b) Thay x=2 vào phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40, ta được

(2*2+1)*(9*2+2k)-5*(2+2)=40

⇔5*(18+2k)-20=40

⇔5*(18+2k)=40+20

⇔18+2k=12

⇔2k=12-18=-6

⇔k=-3

Vậy: khi k=-3 thì phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40 có nghiệm là x=2

c) Thay x=1 vào phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta được

2*(2*1+1)+18=3*(1+2)*(2*1+k)

⇔2*3+18=3*3*(2+k)

⇔24=9*(2+k)

\(2+k=\frac{24}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow k=\frac{8}{3}-2=\frac{2}{3}\)

Vậy: khi \(k=\frac{2}{3}\) thì phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) có nghiệm là x=1