\(A=\dfrac{2012}{\left|x\right|+20...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

a/ \(A=\dfrac{2012}{\left|x\right|+2013}\)

vì: \(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|+2013\ge2013\)

=> \(\dfrac{2012}{\left|x\right|+2013}\le\dfrac{2012}{2013}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 0

Vậy MAXA = 2012/2013 khi x = 0

b/ \(B=\dfrac{\left|x\right|+2012}{-2013}\)

Vì: \(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|+2012\ge2012\)

=> \(\Rightarrow\dfrac{\left|x\right|+2012}{-2013}\le-\dfrac{2012}{2013}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 0

Vậy.........

Bài 2: Ăn cơm xoq lm cho

31 tháng 5 2018

Bài 2:

a, Để C nhỏ nhất thì /x/+2012 phải nhỏ nhất

Mà /x/ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 => /x/+2012 nhỏ nhất khi /x/ =0

=> x+0, GTNN của C=\(\dfrac{0+2012}{2013}=\dfrac{2012}{2013}\)khi x=0

1: \(A=\dfrac{15-4+1}{10}+\dfrac{18-8+1}{12}\)

\(=\dfrac{12}{10}+\dfrac{11}{12}\)

\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{11}{12}=\dfrac{72+55}{60}=\dfrac{127}{60}\)

Bài 2.1

a: \(\dfrac{2012}{\left|x\right|+2013}\le\dfrac{2012}{2013}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

b: \(\dfrac{\left|x\right|+2012}{-2013}\le-\dfrac{2012}{2013}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

4 tháng 7 2019

Ta có: \(|x|\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow|x|+2018\ge0+2018;\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{|x|+2018}{2013}\ge\frac{2018}{2013};\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{|x|+2018}{-2013}\le\frac{-2018}{2013};\forall x\)

Hay \(B\le\frac{-2018}{2013};\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(MAX\)\(B=\frac{-2018}{2013}\Leftrightarrow x=0\)

3 tháng 7 2019

Tôi nghĩ đề bài là tìm GTNN hoặc GTLN nếu có chứ có giá trị truyệt đối x thế kia sao tính đc

Ta có : \(|x|\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow|x|+2019\ge0+2019;\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{2012}{|x|+2019}\le\frac{2012}{2019};\forall x\)

Hay \(A\le\frac{2012}{2019};\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(Max\)\(A=\frac{2012}{2019}\Leftrightarrow x=0\)

a) Ta có:

\(\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}=\frac{x+11}{15}+\frac{x+11}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x+11\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=\left(x+11\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\right)\)

Mà ta có:

\(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\ne\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow x+11=0\Rightarrow x=-11\)

Ta có:

\(A=1+x+x^2+x^3+...+x^{100}\)

Đặt \(B=x+x^2+x^3+...+x^{100}\)

\(\Rightarrow B=\left(-11\right)+\left(-11\right)^2+\left(-11\right)^3+...+\left(-11\right)^{100}\)

\(\Rightarrow-11B=\left(-11\right)^2+\left(-11\right)^3+\left(-11\right)^4+...+\left(-11\right)^{101}\)

\(\Rightarrow-11B-B=\left(-11\right)^{101}-\left(-11\right)\)

\(\Rightarrow-12B=\left(-11\right)^{101}+11\Rightarrow B=\frac{\left(-11\right)^{101}+11}{-12}\)

\(\Rightarrow A=1+B=\frac{\left(-11\right)^{101}+11}{-12}+1\)

\(\left|x\right|+2013\ge2013\)

nên \(\dfrac{2012}{\left|x\right|+2013}\le\dfrac{2012}{2013}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

17 tháng 6 2017

Bài 1:

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

a, Ta có: \(\dfrac{a+c}{c}=\dfrac{bk+dk}{dk}=\dfrac{\left(b+d\right)k}{dk}=\dfrac{b+d}{d}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b, Ta có: \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=\dfrac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\) (1)

\(\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{b-d}=k\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

c, Ta có: \(\dfrac{a-c}{a}=\dfrac{bk-dk}{bk}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{bk}=\dfrac{b-d}{b}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

d, Ta có: \(\dfrac{3a+5b}{2a-7b}=\dfrac{3bk+5b}{2bk-7b}=\dfrac{b\left(3k+5\right)}{b\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\)(1)

\(\dfrac{3c+5d}{2c-7d}=\dfrac{3dk+5d}{2dk-7d}=\dfrac{d\left(3k+5\right)}{d\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

e, Sai đề

f, \(\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^{2012}=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^{2012}=\left[\dfrac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right]^{2012}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\)(1)

\(\dfrac{a^{2012}+b^{2012}}{c^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}k^{2012}+b^{2012}}{d^{2012}k^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}{d^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

17 tháng 6 2017

Hâm mộ :)))))

Câu 1: tìm x biết \(\left[\dfrac{1}{\left(2.5\right)}+\dfrac{1}{\left(5.8\right)}+\dfrac{1}{\left(8.11\right)}+.....+\dfrac{1}{\left(65.68\right)}\right].x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\) Câu 2: tìm số tự nhiên n biết 2n +2n-2 = 5/2 Câu 3: nếu\(0< a< b< c< d< e< f\) và \(\left(a-b\right)\left(c-d\right)\left(e-f\right)x=\left(b-a\right)\left(d-c\right)\left(f-e\right)\)thì x=.......... Câu 4: cho 3 số x;y;z khác 0 thỏa mãn điều kiện...
Đọc tiếp

Câu 1: tìm x biết \(\left[\dfrac{1}{\left(2.5\right)}+\dfrac{1}{\left(5.8\right)}+\dfrac{1}{\left(8.11\right)}+.....+\dfrac{1}{\left(65.68\right)}\right].x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\)

Câu 2: tìm số tự nhiên n biết 2n +2n-2 = 5/2

Câu 3: nếu\(0< a< b< c< d< e< f\)

\(\left(a-b\right)\left(c-d\right)\left(e-f\right)x=\left(b-a\right)\left(d-c\right)\left(f-e\right)\)thì x=..........

Câu 4: cho 3 số x;y;z khác 0 thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{y+z-x}{x}=\dfrac{z+x-y}{y}=\dfrac{x+y-z}{z}\)

khi đó \(B=\left(1+\dfrac{x}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\left(1+\dfrac{z}{x}\right)\)có giá trị bằng ...............

Câu 5: số giá trị của x thỏa mãn \(|x+1|+|x-1012|+|x+3|+|x+1013|=2013\)

Câu 6: biết tổng các chữ số của 1 số k đổi khi chia số đó cho 5. số dư của số đó khi chia cho 9 là...........

Câu 7: độ dài cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông can ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}cm\)là .........cm

Câu 8: rút gọn \(A=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{2013}}{2012+\dfrac{2012}{2}+\dfrac{2011}{3}+...+\dfrac{1}{2013}}\)ta đc A=............

Câu 9: cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a};a+b+c\ne0\)\(a=2014\) khi đó \(a-\dfrac{2}{19}b+\dfrac{5}{53}c=.......\)

Câu 10: tìm x;y;z biết\(\dfrac{x}{z+y+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=x+y+z\) trả lời x=....; y=....; z=....

2
14 tháng 3 2017

Câu 1:

Ta có: \(\left[\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+...+\dfrac{1}{65.68}\right]x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+...+\dfrac{3}{65.68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{68}x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3.\)

16 tháng 3 2017

câu 4:B=8