Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\widehat{A}\)và \(\widehat{B}\)bù nhau
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\)
mà \(\widehat{A}-\widehat{B}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=\frac{180^o+30^o}{2}=105^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-105^o=75^o\)
Minh da ve hinh nhung khong giai duoc phan b nen ban giai ho minh nhe
a, Tạo thành 4 góc.
b,ta có : xOy+yOx'=180\(^o\)(2 góc kề bù)
mà:xOy-yOx'=30\(^o\)(đbc)
\(\Rightarrow\)xOy=(180\(^o\)+30\(^o\)):2=210\(^o\):2=105\(^o\)
yOx'=105\(^o\)-30\(^o\)=75\(^o\)
Vậy.....
Gọi a = 18 . k ; b = 18 . l thì (k ; l) = 1 và k ; l thuộc N*
Ta có a . b = 18 . k . 18 . l = 1944
18 . 18 . k . l = 1944
324 . k . l = 1944
k . l = 1944 : 324
k . l = 6
Ta có bảng sau :
k | 3 | 6 |
l | 2 | 1 |
a = 18 . k | 54 | 108 |
b = 18 . l | 36 | 18 |
Vậy ta có các bộ số (a , b) = (54 , 36) ; (108 , 18).
Hình vẽ mang tính chất minh họa :
O x z y m n
b) \(Tacó\) : \(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{nOy}\)
\(=\frac{1}{2}\widehat{xOy}+\frac{1}{2}\widehat{zOy}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}\right)=\frac{1}{2}\cdot180^o=90^o\)
Vậy : \(\widehat{mOn}=90^o\)
+)Theo bài ta có:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)(vì 2 góc kề bù)(1)
=>\(\widehat{xOz}=180^o\)
+)Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(2)
=>\(\widehat{yOm}=\widehat{mOx}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)
+)Tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(3)
=>\(\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)
+)Từ (1)
=>Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (4)
+)Từ (2);(3) và (4)
=>Tia Tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On
=>\(\widehat{nOy}+\widehat{yOm}=\widehat{nOm}\)
=>\(\frac{1}{2}\widehat{yOz}+\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\widehat{nOm}\)
=>\(\frac{1}{2}.\left(\widehat{yOz}+\widehat{xOy}\right)=\widehat{nOm}\)
=>\(\frac{1}{2}.180^o=\widehat{nOm}\)
=>\(\widehat{nOm}=90^o\)
Vậy \(\widehat{nOm}=90^o\)
Chúc bn học tốt
a) Hai góc A và B phụ nhau:
=>Góc A + Góc B=900
\(\Leftrightarrow\)(2x+3)0+(3x+17)0=900
<=> (2x+3+3x+17)0=900
<=> (5x+20)0=900
<=> (5x)0=(90-20)0
<=> (5x)0=700
<=> x=14
Vậy x=14
b) Hai góc A và B bù nhau:
=> Góc A + Góc B =1800
<=>(112-5x)0+(12x-72)0=1800
<=>(112-5x+12x-72)0=1800
<=>(7x+50)0=1800
<=>(7x)0=(180-50)0
<=>(7x)0=300
<=>x=\(\frac{30}{7}\)
Vậy x=\(\frac{30}{7}\)
#chúc_bạn_học_tốt #ở_nhà_phòng_covid-19
A) Ta có hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo góc là 900
=> A + B = 900 ( 1)
Mà 2B = 3A
=> A bằng \(\frac{2}{3}\) của B (2)
Từ (1) và (2)
=> A = 90 : ( 2+3) x 2 = 360
B = 90 - 36 = 540
Vậy : A= 360 ; B = 540
B ) Ta có hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo góc là 900
=> A + B =900
Vì : 2A - B = 300
=> 2A = 300 +B
Ta có :
2A + 2B = 2 x 900
=> 2A + 2B = 1800
Thay 2A = 300 + B
=> 300 + B + 2B = 1800
=> 300 + 3B = 1800
=> 3B = 1800 - 300
=> 3B = 1500
=> B = 1500 : 30
=> B = 500
=> A = 900 - 500
=> A = 400
Vậy A= 400 ; B= 500