Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.\left(x+2\right)\cdot y=11\left(x+2>1\right)\)
\(\Rightarrow x+2;y\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
Mà vì x+2 > 1 Nên ta có
\(x+2=11\Rightarrow x=9;y=1\)
\(b.\left(x-1\right)\cdot\left(y-1\right)=15\)
\(\Rightarrow x-1;y-1\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
Ta có các đáp án sau :
\(x-1=1;y-1=15\Rightarrow x=2;y=16\)
\(x-1=15;y-1=1\Rightarrow x=16;y=2\)
\(x-1=3;y-1=5\Rightarrow x=4;y=6\)
\(x-1=5;y-1=3\Rightarrow x=6;y=4\)
\(M=\frac{1}{3^0}+\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2005}}\)
\(\frac{1}{3}\cdot M=\frac{1}{3}\cdot\left(\frac{1}{3^0}+\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2005}}\right)\)
\(\frac{1}{3}\cdot M=\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2006}}\)
\(\frac{1}{3}\cdot M-M=-\frac{2}{3}\cdot M=\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2006}}-\left(\frac{1}{3^0}+\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2005}}\right)\)
\(-\frac{2}{3}\cdot M=\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2006}}-\frac{1}{3^0}-\frac{1}{3^1}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{3^{2005}}\)
\(-\frac{2}{3}\cdot M=\frac{1}{3^{2006}}-\frac{1}{3^0}=\frac{1}{3^{2006}}-\frac{1}{1}=\frac{1}{3^{2006}}-1\Rightarrow M=\left(\frac{1}{3^{2006}}-1\right):\left(-\frac{2}{3}\right)\)
\(M=\left(\frac{1}{3^{2006}}-1\right)\cdot\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{1}{3^{2006}}\cdot\left(-\frac{3}{2}\right)-\left(-\frac{3}{2}\right)=-\frac{3}{3^{2006}\cdot2}-\left(-\frac{3}{2}\right)\)
Chúc bạn học tốt ^^!!!
\(M=\frac{1}{3^0}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2005}}\)
\(\Rightarrow3M=3+1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{2004}}\)
\(\Rightarrow3M-M=\left(3+1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{2004}}\right)-\left(\frac{1}{3^0}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2005}}\right)\)
\(\Rightarrow2M=3-\frac{1}{3^{2004}}\)
\(\Rightarrow M=\frac{3-\frac{1}{3^{2004}}}{2}\)
\(b,2^x=51+13=64\Rightarrow2^{x^{ }}=2^6\Rightarrow x=6\)
\(c,\left(3^{2x-1}\right)=45-18\\ \left(3^{2x-1}\right)=27\\ 3^{2x-1}=3^3\\ 2x-1=3\\ 2x=4\\ x=4:2\\ x=2\)
8 túi đựng số viên bi đỏ là:
8 . 9 = 72 (viên bi)
6 túi đựng số viên bi xanh là:
6 . 8 = 48 (viên bi)
Vì 72 ⋮ a và 48 ⋮ a nên a là ƯCLN của 72 và 48
72 = 23 . 33
48 = 24 . 3
ƯCLN(72;48) = 23 . 3 = 24
Vậy Bình có thể chia nhiều nhất số bi vào 24 hộp. Mỗi hộp có 3 viên bi đỏ, 2 viên bi xanh.
a) (-4)² + 21 + 2x = 3⁶ : 3³
16 + 21 + 2x = 3³
37 + 2x = 27
2x = 27 - 37
2x = -10
x = -10 : 2
x = -5
b) 8 - 2x = -12
2x = 8 - (-12)
2x = 20
x = 20 : 2
x = 10
c) (79 + x) - 43 = -(17 - 55)
79 + x - 43 = 38
36 + x = 38
x = 38 - 36
x = 2
Ta có: \(\frac{-3}{4}=\frac{-6}{x}\Rightarrow x=\frac{4.\left(-6\right)}{-3}=8\)
Thế x = 8 \(\Rightarrow\frac{-6}{8}=\frac{y}{20}\Rightarrow y=\frac{\left(-6\right).20}{8}=-15\)
Thế y = -15 \(\Rightarrow\frac{-15}{20}=\frac{-15}{z}\Rightarrow z=\frac{20.\left(-15\right)}{-15}=20\)
Vậy x = 8 ; y = -15 ; z = 20
Câu 1 :
Số học sinh giỏi là :
\(52.\frac{1}{4}=13\)( học sinh )
Số học sinh còn lại là :
\(52-13=39\)( học sinh )
Số học sinh khá là :
\(39.\frac{5}{13}=15\)( học sinh )
Số học sinh trung bình là :
\(39-15=24\)( học sinh )
~ Hok tốt ~
Câu 2 :
a) [ 124 - ( 20 - 4x )] : 30 + 7 = 11
[ 124 - ( 20 - 4x )] : 30 = 11 - 7
[ 124 - ( 20 - 4x )] : 30 = 4
124 - ( 20 - 4x ) = 4 . 30
124 - ( 20 - 4x ) = 120
20 - 4x = 124 - 120
20 - 4x = 4
4x = 20 - 4
4x = 16
x = 16 : 4
x = 4
b) 1 - 2 + 3 - 4 + ... + 2019 - 2020
= ( 1 - 2 ) + ( 3 - 4 ) + ... + ( 2019 - 2020 )
= ( -1 ) + ( -1 ) + ... + ( -1 )
= ( -1 ) . 1010
= -1010
~ Hok tốt ~
Đầu bài thế này thì tìm x đến tết chả hết